Câu 1: → C
Giải thích: Người Ai Cập cổ đại đã thành lập vương quốc ở vùng Châu Phi.
Câu 2: → A
Giải thích:
- Sông Ấn và sông Hằng là người Ấn Độ cổ đại đến sinh sống.
- Sông Ti-gơ-rơ là người Lưỡng Hà cổ đại đến sinh sống.
Câu 3: → B
Giải thích:
- Sông Hoàng Hà và Trường Giang là nơi người Trung Quốc cổ đại đến sinh sống.
- Sông Ấn và sông Hằng là nơi người Ấn Độ cổ đại đến sinh sống
- Sông Hồng và Sông Đà là nơi nhà nước Văng Lang ra đời.
Câu 4: → A
Giải thích:
- Vua Ha - mu - ra - bi là vị vua của Lưỡng Hà cổ đại
- Vua Pê -ri - clét à vị vua của Hy Lạp cổ đại.
- Vua Ốc-ta-vi-út. là vị vủa của La Mã cổ đại.
Câu 5: → B
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 31.
Câu 6: → C
Giải thích: Những người đứng đầu Ai Cập cổ được mọi người gọi là Pha - ra -ông tức kẻ ngự trị trong cung điện.
Câu 7: → A
Giải thích: Những người đứng đầu Lưỡng Hà cổ được mọi người gọi là En - xi.
Câu 8: → B
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 31
Câu 9: → C
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 31
Câu 10: → C
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 32
Câu 11: → C
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 32
Câu 12: → A
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 32
Câu 13: → A
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 32
Câu 14: → A
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 32
Câu 15: → A
Giải thích: Lí thuyết SGK trang 32
Câu 1. Ai Cập cổ đại nằm ở vùng Đông Bắc của châu lục nào?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Mĩ.
Câu 2. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?
A. Sông Nin.
B. Sông Ấn.
C. Sông Hằng.
D. Sông Ti-grơ.
Câu 3. Lưỡng Hà là tên gọi vùng đất giữa hai con sông nào dưới đây?
A. Hoàng Hà và Trường Giang.
B. Sông Ơ- phrát và T-grơ.
C. Sông Ấn và Hằng.
D. Sông Hồng và Đà.
Câu 4. Vị vua nào đã thống nhất các công xã, lập nên nhà nước Ai Cập cổ đại?
A. Mê-nét.
B. Ha-mu-ra-bi.
C. Pê-ri-clét.
D. Ốc-ta-vi-út.
Câu 5. Nhà nước Ai Cập cổ đại được thành lập vào khoảng thời gian nào dưới đây?
A. Năm 4000 TCN.
B. Năm 3200 TCN.
C. Năm 2800 TCN.
D. Năm 2500 TCN.
Câu 6. Người đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại được gọi là
A. En-xi.
B. Thiên tử.
C. Pha-ra-ông.
D. Hoàng đế.
Câu 8. Đến giữa thế kỉ I TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại
A. được hình thành.
B. bị La Mã xâm lược và thống trị.
C. bị Ba Tư xâm lược.
D. được thống nhất lãnh thổ.
Câu 9. Vào thế kỉ III TCN, nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
A. được hình thành.
B. bị La Mã xâm lược và thống trị.
C. bị Ba Tư xâm lược.
D. được thống nhất lãnh thổ.
Câu 10. Người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay, như
A. cách làm thủy lợi.
B. hệ chữ cái la-tinh.
C. hệ thống 10 chữ số.
D. kĩ thuật làm giấy.
Câu 11. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây?
A. Những tấm đất sét còn ướt.
B. Mai rùa, xương thú.
C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút.
D. Chuông đồng, đỉnh đồng.
Câu 12. Người Lưỡng Hà cổ đại viết chữ lên vật liệu nào dưới đây?
A. Những tấm đất sét còn ướt.
B. Mai rùa, xương thú.
C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút.
D. Chuông đồng, đỉnh đồng.
Câu 13. Hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở là thành tựu văn hóa của cư dân
A. Ai Cập cổ đại.
B. Ấn Độ cổ đại.
C. Trung Quốc cổ đại.
D. Lưỡng Hà cổ đại.
Câu 14. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Ai Cập cổ đại là
A. Kim tự tháp Kê-ốp.
B. Vườn treo Ba-bi-lon.
C. Đền Pác-tê-nông.
D. Đấu trường Cô-lô-dê.
Câu 15. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà cổ đại là
A. kim tự tháp Kê-ốp.
B. vườn treo Ba-bi-lon.
C. đền Pác-tê-nông.
D. đấu trường Cô-lô-dê
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247