Trang chủ Toán Học Lớp 7 Bài 14. Cho ∆ABC có B ̂=65°;C ̂=35°. Tia phân...

Bài 14. Cho ∆ABC có B ̂=65°;C ̂=35°. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Số đo góc ADC là: 110° 105° 100° 80° Câu1 5: Chọn câu trả lời đúng. 12 ng

Câu hỏi :

Bài 14. Cho ∆ABC có B ̂=65°;C ̂=35°. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Số đo góc ADC là: 110° 105° 100° 80° Câu1 5: Chọn câu trả lời đúng. 12 người may xong một lô hàng hết 5 ngày. Muốn may hết lô hàng đó sớm một ngày thì cần thêm mấy người? (với năng suất máy như nhau) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 10 thì y = 5. Khi x = -5 thì giá trị của y là: A. -2,5 B. -10 C. -7 D. -3 Câu 17: Chọn câu trả lời đúng: Hai thanh sắt có thể tích là 23cm3 và 19cm3. Thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai 56 gam. Thanh thứ nhất nặng: A. 322gam B. 626gam C. 266gam D. 232gam Câu 18: Chọn câu trả lời đúng: Học sinh khối 7 tham gia trồng 3 loại cây: phượng, bạch đàn, phi lao. Số cây phượng, bạch đàn, phi lao tỉ lệ với các số 2, 3, 5. Biết 2 lần số cây phượng cộng 3 lần số bạch đàn nhiều hơn số phi lao 48 cây. A. 24 B. 40 C. 12 D. 30 Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 50 phút. Trong 120 phút người đó làm được bao nhiêu sản phẩm cùng loại? A. 72 B. 76 C. 78 D. 74 Câu 20: Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có: A. B. C. Hai góc B và C kề bù. D. Hai góc B và C bù nhau Câu 21: Tam giác ABC vuông tại B, ta có: A. B. C. D. Câu 22: Tam giác ABC vuông tại A và tam giác EDO vuông tại E, có AC = DE, , thì A. ΔABC = ΔDOE B. ΔCAB = ΔOED C. ΔCBA = ΔDEO D. Không có cặp tam giác nào bằng nhau Câu 23: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE, MP = DF, NP = EF, A. ΔNPM = ΔDFE B. ΔMPN = ΔEDF C. Không có cặp tam giác nào bằng nhau D. ΔMNP = ΔDEF Câu 24: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây. A. Nếu hai góc kề một cạnh của tam giác này bằng hai góc kề một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. C. Nếu cạnh huyền của tam giác vuông này bằng cạnh huyền của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. D. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai hai tam giác đó bằng nhau. B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Đại số Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể) Bài 2. Tìm x, biết |2x – 1| +1 = 4 (3x – 5)2 = 36 2x.8x-1 = 32 (x + 5)2 = 144 3(2x + 3) – (5x + 7) = 0 2x+1 – 2x = 64 Bài 3. Tìm x, y, z biết và x – y = 2 và x.y = 48 3x = 7y và x – y = -16 và 2x + 3y = 54 và 3x – y + 2z = 150 và x2 + y2 = 100 Bài 4. Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia thu giấy vụn. Số kg giấy mỗi lớp thu được lần lượt tỉ lệ với 30, 45, 42. Biết rằng tổng của 2 lần số kg giấy vụn lớp 7C và 3 lần số giấy lớp 7B thì nhiều hơn 4 lần số kg giấy lớp 7A là 19kg. Tính số giấy vụn mỗi lớp thu được. Bài 5. Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng số máy của đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy (năng suất của các máy là như nhau. Bài 8. Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Vân tốc xe 1 là 60km/h, vận tốc xe 2 là 40km/h. Thời gian xe 1 đi ít hơn thời gian xe 2 là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi và chiều dài quãng đường AB. Bài 10. Ba mảnh bìa hình chữ nhật có cùng diện tích. Chiều dài của chúng lần lượt tỉ lệ với 3;4;5. Chiều rộng của mảnh vườn thứ nhất nhỏ hơn tổng chiều rộng của hai mảnh kia là 14cm. Tính chiều rộng của mỗi mảnh bìa hình chữ nhật đó. Bài 13*. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất (nếu có) của các biểu thức: B = 5(x – 2)2 + 1 C = 0,5 - |x – 4| Bài 14*. Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị là một số nguyên Nếu AD là phân giác của góc A thì AD ⊥ IK. Có ai đang rảnh thì giải hộ em nha !!! K cần gấp lắm đâu

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247