Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 8: Từ đậu trong câu Ăn xôi đậu để...

Câu 8: Từ đậu trong câu Ăn xôi đậu để thi đậu thuộc loại từ nào? A. Từ trái nghĩa B. Từ đồng nghĩa C. Từ đồng âm

Câu hỏi :

Câu 8: Từ đậu trong câu Ăn xôi đậu để thi đậu thuộc loại từ nào? A. Từ trái nghĩa B. Từ đồng nghĩa C. Từ đồng âm D. Từ nhiều nghĩa. Câu 9: Em học tập được điều gì ở Bác qua hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”? A. Tinh thần thể dục thể thao. B. Nỗi nhớ quê hương, đất nước. C. Yêu thương các chiến sĩ bộ đội. D. Phong thái ung dung, lạc quan. Câu 10: Qua bài thơ Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương), em rút ra được bài học gì để không trở thành khách lạ ngay trên chính quê hương mình? A. Xa quê nhưng vẫn gửi tiền bạc về quê để góp phần xây dựng quê hương. B. Xa quê nhưng vẫn gọi điện về quê để hỏi thăm sức khỏe mọi người. C. Thường xuyên về thăm gia đình, quê hương. D. Khoảng ba, bốn năm về thăm quê một lần. Câu 11: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh trong câu thơ đầu Tiếng suối trong như tiếng hát xa của bài thơ Cảnh khuya là gì? A. Làm nổi bật sự nên thơ, quyến rũ của phong cảnh thiên nhiên nơi núi rừng hiểm trở, heo hút. B. Làm nổi bật vẻ đẹp thánh thiện, kiêu sa của dòng suối như thể sắc đẹp của người thiếu nữ. C. Làm nổi bật giọng hát đặc trưng của những người con gái nơi núi rừng Việt Bắc D. Làm cho cảnh vật gần gũi hơn với con người, mang đầy sức sống, sự trẻ trung. Câu 12: Câu văn nào có từ gạch chân không phải là dùng từ đồng âm? A. Mọi người ngồi vào bàn, bàn kế hoạch công tác. B. Con ngựa sổ lồng, chạy như lồng. C. Cô gái vàng trong thể thao Việt Nam đã nhận được huy chương vàng ở cuộc thi đó. D. Trong các món đồ cổ thì có cái bình cao cổ là đẹp nhất.  Câu 13: Văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) được viết trong hoàn cảnh nào? A. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân. B. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể. C. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc. D. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất. Câu 14: Câu văn nào sau đây không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân? A. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi lông mày ai như trăng in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ B. Người yêu cảnh, vào những lúc đất trời mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài… C. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh. D. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn.

Lời giải 1 :

8 C 9 D 10 C 11 A 12 C 13 C 14 A

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 8 : C                      Câu 9 : D

Câu 10 : C                    Câu 11 : A

Câu 12 : C                    Câu 13 : C

Câu 14 : A

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247