Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 47: Hãy lập công thức của các hợp chất...

Câu 47: Hãy lập công thức của các hợp chất tạo nên từ các kim loại K(I) ; Ba(II) ; Fe(III) với cá nhóm nguyên tử sau OH(I) ; NO3(I) ; SO4(II) ; CO3(II) ; PO4(I

Câu hỏi :

Câu 47: Hãy lập công thức của các hợp chất tạo nên từ các kim loại K(I) ; Ba(II) ; Fe(III) với cá nhóm nguyên tử sau OH(I) ; NO3(I) ; SO4(II) ; CO3(II) ; PO4(III)

Lời giải 1 :

Đáp án:

 đây nha

Giải thích các bước giải:

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:  
Hóa trị I:        K    Na      Ag    H        Br      Cl
                    Khi   ng  Ăn   Hắn   Bỏ     Chạy
Hóa trị II:   O       Ba   Ca   Mg       Zn     Fe    Cu
                 Ông   Ba   Cần   May   Zap   Sắt   Đồng 
Hóa trị III:    Al   Fe
                  Anh  Fap
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

Ví dụ
Lập CTHH của hợp chất:

a)   Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . III = y . II 

=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: AlO3
b)   Cacbon đioxit gồm C(IV) và O

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2

Vậy CTHH: CO2
b)   Natri photphat gồm Na và PO4(III)

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

 x . I = y . III
=>  x = 3; y = 1

Vậy CTHH : Na3PO4
*-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước).

Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số

Ví dụ
1) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và O.

=> CTHH SO3
(Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).
2) Viết công thức của Fe(III) và SO4 hóa trị (II)

CTHH: Fe2(SO4)3
(Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.)

Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. 



Thảo luận

-- ukm
-- Chị Sar ơi giúp e bài này vớihttps://hoidap247.com/cau-hoi/434772
-- đâu
-- Đợi chị chút nhé chị đang làm dở câu khác
-- toán ạ chị sar
-- @hduibiu gửi đề đi em máy chị có vào link được đâu
-- Lúc nào em cần cứ gõ tên acc chị trong câu hỏi ấy chị thấy rồi làm luôn chứ gửi link hỏi vậy mất công lắm
-- ???

Lời giải 2 :

Đáp án:

KOH

KNO3

K2SO4

K2CO3

K3PO4

Ba(OH)2

Ba(NO3)2

BaSO4

BaCO3

Ba3(PO4)2

Fe(OH)3

Fe(NO3)3

Fe2(SO4)3

Fe2(CO3)3 

FePO4

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247