Câu 1: Tiếng “ăn” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. ăn cưới B. ăn cơm C. da ăn nắng D. ăn ảnh
Câu 2: Tiếng “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. mùa xuân B. tuổi xuân C.sức xuân D. 70 xuân
Câu 3: Từ nào là động từ?
A. cuộc đấu tranh B. lo lắng C. vui tươi D. niềm thương
Câu 4: Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng. Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình, Hằng (CN) / cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy (VN)
Câu 5: Tìm 4 từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ “Nhân hậu”
Từ đồng nghĩa: hiền hậu, nhân đức, nhân từ
Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn
Câu 6: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Tuy gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, bạn Lan/ vẫn học tốt.
b) Tiếng mưa rơi lộp độp, mọi người / gọi nhau í ới.
1. B. Ăn cơm.
2. A. Mùa xuân.
3. D. Niềm thương
4. Chủ ngữ: gió, hoa sữa, Hằng.
Vị ngữ: dìu dịu, thơm nồng, cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.
5. Đồng nghĩa: hiền lành, hiền hậu, tốt bụng, đôn hậu.
Trái nghĩa: độc ác, ác ôn, độc địa, gian ác.
6.a. chủ ngữ: bạn lan
Vị ngữ: vẫn học tốt.
b. Chủ ngữ: tiếng mưa rơi, mọi người.
Vị ngữ: lộp độp, gọi nhau í ới.
7. D. Lộp độp
8. B. Nỗi buồn
9. D. Mùi hương ngòn ngọt của những loài hoa rừng không tên.
10. Vì mẹ bị ốm nên mẹ làm việc quá sức.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247