Bạn tham khảo nhé :
Bài 1 :
Từ giá :
`→` Giá như tôi được ăn giá đỗ .
Từ đậu :
`→` Mẹ Nam mua đậu cho Nam sau khi đậu đại học .
Từ bò :
`→` Con rùa thì bò còn con bò thì đi .
Từ kho :
`→` Trong kho còn thịt bò kho đóng hộp .
Từ chín :
`→` Quả dứa chín được bác đầu bếp cho vào nồi cá đã chín .
Bài 2 :
Từ nhà :
`→` Nhà báo thường đến các sự kiện lớn .
`→` Ngôi nhà trắng an ninh rất cao .
Từ đi :
`→` Bố đi công tác 2 tháng liền .
`→` Ông Bắc đã đi khi 90 tuổi .
Từ ngọt :
`→` Cô ta dùng lời ngon ngọt để dụ dỗ đứa bé mua chiếc kẹo .
`→` Bát chè này cho nhiều đường nên rất ngọt .
#Bột~
Bài 1: Với mỗi từ, hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm: Giá, đậu, bò, kho, chín.
Giá :
⇒ Em rất thích ăn giá đỗ
⇒ Giá của quyển sách này thật đắt
Đậu :
⇒ Có một con chim đang đậu trên cành
⇒ Mẹ em làm xôi đậu rất ngon
Bò :
⇒ Em Nhi đang bò
⇒ Con bò nhà ngoại rất béo
Kho :
⇒ Mẹ em làm cá kho rất ngon
⇒ Nhà ngoại em có cả kho thóc
Chín :
⇒ Em thích ăn quả chín
⇒ Số chín là số lớn nhất có một chữ số
Bài 2 : Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển):
Nhà :
⇒ Nhà nghĩa chuyển : Chị em có ước mơ làm nhà văn
⇒ Nhà nghĩa gốc : Nhà em rất đẹp
Đi :
⇒ Đi nghĩa chuyển : Mẹ em gầy đi vì bệnh tật
⇒ Đi nghĩa gốc : Em thích đi bộ
Ngọt :
⇒ Ngọt nghĩa gốc : Bát chè này rất ngọt
⇒ Ngọt nghĩa chuyển : Cáo nói những lời ngọt ngào dụ dỗ gà
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247