Trang chủ Toán Học Lớp 7 II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho tam giác ABC, trung...

II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. a) CMR: BH // CK; BH = CK. b) CMR: BK // CH; BK = CH. Bài 2. Cho tam giác ABC

Câu hỏi :

II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. a) CMR: BH // CK; BH = CK. b) CMR: BK // CH; BK = CH. Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. a) CMR: tam giác ADE cân b) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của và Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A (), lấy M . Từ M kẻ MH // AB (H), kẻ MI // AC (I ). a) CMR: . b) CMR: AI = HC. c) Lấy N sao cho HI là trung trực của MN. CMR: IN = IB. Bài 4. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Trên tia AM lấy điểm N sao cho MN = AM. a) CMR: CN // AB. b) CMR: II. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG III A- TRẮC NGHIỆM : Bài 1: lĐiểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 10 C. 20 D. 7 Câu 2: Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 20 C. một kết quả khác D. 7 Câu 4: Số trung bình cộng là: A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65 Câu 5: Mốt của dấu hiệu là: A. 7 B. 6 C. 5 D. một kết quả khác Câu 6: Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính tròn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 Câu 1: Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của HS cả lớp. B. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường. Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là: Câu 1: Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của HS cả lớp. B. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường. Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 10 B. 6 C. 20 D. 5 Câu 3: Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó? A. 10 B. 20 C. 5 D. 6 Câu 4: Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu? A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg B. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg C. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg D. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 45 kg B- TỰ LUẬN : Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 33 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 5 8 8 5 5 7 10 7 9 8 10 7 2 2 5 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét. d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: cho bảng thống kê sau: Điểm số: 5 6 7 9 Tần số: 2 ........ ........ 3 ------------- N= 20 Các tích: 10 ........ ........ 27 ------------- Tổng: 140 - x=140 ---- =7 20 ~~Mong các bạn giúp mình nhiều` Cảm ơn chân thành!!!

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

a) Xét ΔBHM;ΔCKM,có :

BHMˆ=CKMˆ(=90ogt)

BM=MC(gt)

HMBˆ=KMC^ (đối đỉnh)

=> ΔBHM=ΔCKM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> HBMˆ=KCMˆ (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BH // KC(đpcm)

Và từ ΔBHM=ΔCKM (cmt)

=> BH=CK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét ΔHMC;ΔKMB có :

BM=MC(gt)

HMCˆ=KMBˆ (đối đỉnh)

HM=MK (do ΔBHM=ΔCKM -cmt)

=> ΔHMC;ΔKMB

=> ΔHMC=ΔKMB (c.g.c)

=> HCMˆ=KBMˆ (2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BK // CH (đpcm)

Có : ΔHMC=ΔKMB (cmt)

=> BK=CH (2 cạnh tương ứng)

 

Thảo luận

-- Bạn giải bài nào vậy? Chỉ cần giải bài 1,2,3,4 phần II Tử Luận mà thôi.
-- mình làm bài 1 đó mình không chắc chắn mình giải đúng
-- nếu sai cho mình xl nhé
-- ý mình đâu có nói bạn sai gì đâu. Vậy ngoài phần II Tử Luận bạn có thể nào giải bài : II. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG III A- TRẮC NGHIỆM : ....Được ko?
-- bài1 1,D/2,D/3,B/4,B/5,A/6,B bài 2 1,C/2,C/3,D/4,B chúc bn học tốt
-- Cảm ơn bạn nhiều!!!
-- Vậy chị biết làm phần B Tử Luận.Bài 1 không??? Nếu được, chị giúp em bài đó nhé! Cảm ơn chị nhiều

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247