Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Địa Lí - Trường THPT Giáp Hải

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Địa Lí - Trường THPT Giáp Hải

Câu 1 : Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là?

A. mang tính chất nhiệt đới gió mùa. 

B. mang tính chất nhiệt đới khô.

C. mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. 

D. mang tính chất ôn hòa. 

Câu 3 : Vùng biển được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền là?

A. Nội thuỷ. 

B. Lãnh hải. 

C. Tiếp giáp lãnh hải

D. Đặc quyền kinh tế. 

Câu 4 : Ba dải địa hình chạy cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam ở Tây Bắc là?

A. Các sơn nguyên và cao nguyên, Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng.

B. Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng, núi dọc biên giới Việt – Lào. 

C. Núi dọc biên giới Việt – Lào, Phan – xi – păng, các sơn nguyên và cao nguyên. 

D. oàng Liên Sơn, núi dọc biên giới Việt – Lào, các sơn nguyên và cao nguyên. 

Câu 5 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đất mặn có quy mô lớn nhất ở nước ta là?

A. Duyên hải miền Trung.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Hồng. 

D. Đông Bắc. 

Câu 6 : Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam vào nước ta gây mưa lớn cho?

A. Nam Bộ và Tây Nguyên

B. Nam Bộ và Nam Trung Bộ

C. Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. 

D. suốt dài đồng bằng miền Trung.

Câu 7 : Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là?

A. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp. 

B. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi nú

C. mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi

D. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một mùa

Câu 8 : Căn cứ vào bản đồ Lượng mưa ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực có khí hậu khô hạn nhất ở nước ta là?

A. ven biển Bắc Bộ

B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Bắc

D. ven biển cực Nam Trung Bộ.

Câu 9 : Vùng núi có các bề mặt cao nguyên badan tương đối bằng phẳng, nằm ở các bậc độ cao khác nhau là?

A. Trường Sơn Bắc. 

B. Trường Sơn Nam

C. Tây Bắc. 

D. Đông Bắc. 

Câu 11 : Gió tây khô nóng ở Trung Bộ và nam Tây Bắc nước ta có nguồn gốc từ khối khí?

A. Bắc Ấn Độ Dương. 

B. chí tuyến Thái Bình Dương. 

C. chí tuyến bán cầu Nam. 

D. phía bắc lục địa Á - Âu. 

Câu 12 : Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á là?

A. Công nghiệp dệt may, da dày

B. Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại. 

C. Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử

D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu. 

Câu 14 : Đặc điểm không đúng với phần lớn các nước Đông Nam Á là?

A. dân cư tập trung đông ở các đồng bằng châu thổ. 

B. có nhiều nét tương đồng về văn hóa. 

C. nguồn lao động dồi dào. 

D. lao động có chuyên môn kĩ thuật cao chiếm tỉ lệ lớn. 

Câu 16 : Thế mạnh nào sau đây không nổi bật ở khu vực đồi núi nước ta?

A. Tiềm năng du lịch phong phú. 

B. Nguồn thủy năng dồi dào

C. Đất rộng cho trồng cây lương thực. 

D. Cơ sở phát triển lâm – nông nghiệp.

Câu 17 : Tính chất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta vào nửa sau mùa đông là?

A. Lạnh khô

B. ấm áp 

C. lạnh ẩm. 

D. khô hanh

Câu 19 : Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là?

A. có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. 

B. được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ

C. không được nâng lên trong các vận động tân kiến tạo. 

D. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng

Câu 20 : Phần lớn Đông Nam Á lục địa có khí hậu?

A. Xích đạo

B. Cận nhiệt đới. 

C. Ôn đới. 

D. Nhiệt đới gió mùa.

Câu 21 : Thách thức đối với nước ta trong toàn cầu hóa là?

A. tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài về vốn. 

B. cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn

C. tiếp cận nguồn lực thế giới và công nghệ. 

D. tận dụng được thị trường thế giới và khu vực

Câu 22 : Thành tựu to lớn về xã hội do công cuộc Đổi mới đưa lại cho nước ta là?

A. cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B. xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân. 

C. nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. 

D. tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. 

Câu 24 : Cho bảng số liệu:SỐ DÂN VÀ GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC, NĂM 2016

A. Tròn. 

B. Miền 

C. Đường. 

D. Cột ghép

Câu 25 : Cho biểu đồ:

A. Tỉ trọng bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên.

B. Tỉ trọng lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn tỉ trọng của trâu và lợn của Tây Nguyên cộng lại. 

C. Tỉ trọng lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên.

D. Tỉ trọng trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ cao hơn Tây Nguyên. 

Câu 27 : Dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, có ít sông đổ ra biển là nơi thuận lợi cho nghề?

A. Nuôi trồng thủy sản. 

B. chế biến thủy sản.

C. khai thác thủy hải sản. 

D. làm muối. 

Câu 28 : Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014:

A. Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. 

B. Giá trị GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. 

C. Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014.

D. Quy mô GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014. 

Câu 29 : Điểm khác biệt của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long là?

A. diện tích rộng hơn. 

B. nước triều xâm nhập sâu về mùa cạn

C. hệ thống đê điều chia bề mặt ra thành ô

D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

Câu 30 : Do biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng duyên hải miền Trung nên?

A. đồng bằng phần nhiều hẹp ngang

B. đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. 

C. đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông

D. có một số đông bằng mở rộng ở các của sông lớn. 

Câu 32 : Biển Đông làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là nhờ vào?

A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa. 

B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải lưu. 

C. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp. 

D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương đối kín. 

Câu 33 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, các mô đất hiếm ở nước ta phân bố chủ yếu ở?

A. Bắc Trung Bộ. 

B. Tây Bắc. 

C. Tây Nguyên. 

D. Đông Bắc. 

Câu 34 : Các thiên tai diễn ra nhiều ở vùng biển nước ta là?

A. bão, sạt lở bờ biển, động đất. 

B. cát bay, cát nhảy, động đất, sạt lở bờ biển

C. sạt lở bờ biển, bão, sóng thần. 

D. bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy

Câu 35 : Công nghiệp chế biến thực phẩm phân bố rộng khắp các nước Đông Nam Á chủ yếu do đâu?

A. thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư. 

B. hiện đại hóa mạng lưới giao thông. 

C. nâng cao chất lượng nguồn lao động. 

D. đa dạng nguồn nguyên liệu tại chỗ. 

Câu 36 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và 26, hai đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?

A. Thái Nguyên, Hạ Long. 

B.

Lạng Sơn, Việt Trì.

C. Thái Nguyên, Việt Trì. 

D. Việt Trì, Bắc Giang 

Câu 37 : Nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên?

A. gió mùa Đông Bắc. 

B. gió mùa Tây Nam. 

C. gió Tín phong bán cầu Bắc. 

D. gió tây nam. 

Câu 38 : Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á? 

A. Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ. 

B. Là vùng tập trung đảo lớn nhất thế giới. 

C. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi. 

D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. 

Câu 39 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, ngành công nghiệp nào sau đây không có trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Hải Phòng?

A. Luyện kim màu. 

B. Sản xuất vật liệu xây dựng. 

C. Đóng tàu. 

D. Chế biến nông sản 

Câu 40 : Nguyên nhân nào sau đây làm cho sản lượng lúa gạo của khu vực Đông Nam Á tăng lên? 

A. Nguồn lao động dồi dào. 

B. Đất phù sa màu mỡ. 

C. Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. 

D. Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247