A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong ngọt hơn ban đầu.
B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.
C. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.
D. Cát được trộn lẫn với ngô.
A. Xảy ra chậm hơn.
B. Xảy ra nhanh hơn.
C. Không thay đổi.
D. Có thể xảy ra nhanh hơn hoặc chậm hơn.
A. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
B. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên đường dễ hòa tan hơn.
C. Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử nước hút các phân tử đường mạnh hơn.
D. Cả A, B đều đúng.
A. Có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí.
B. Khối khí được nung nóng.
C. Vận tốc các phân tử khí không như nhau.
D. Nồng độ phân tử các khí không như nhau.
A. Nhiệt độ của vật.
B. Trọng lượng riêng của vật
C. Khối lượng của vật.
D. Thể tích của vật.
A. Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí, không xảy ra đối với chất rắn.
B. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không chuyển động.
C. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Các vật được cấu tạo liền một khối.
A.
B.
C. Thể tích lớn hơn
D. Thể tích nhỏ hơn
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247