A. Cơ năng đã chuyển hóa thành công cơ học
B. Cơ năng đã chuyển hóa thành động năng
C. Cơ năng đã chuyển hóa thành thế năng
D. Cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
A. Đứng yên ở vị trí ban đầu của B.
B. Chuyển động theo B nhưng không lên tới được độ cao cùa B.
C. Bật trở lại vị trí ban đầu.
D. Nóng lên.
A. Kéo đi kéo lại sợi dây.
B. Nước nóng lên.
C. Hơi nước làm bật nút ra.
D. Hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước nhỏ.
A. Năng lượng có chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
B. Sau khi một hiện tượng xảy ra, tổng năng lượng có trước và tổng năng lượng sau khi hiện tượng xảy ra luôn bằng nhau.
C. Năng lượng không thể truyền từ vật này sang vật khác.
D. Năng lượng của vật không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi.
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Nhiệt là một dạng của năng lượng.
C. Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng.
D. Nhiệt năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.
A. Mũi tên được bắn đi từ cung.
B. Nước trên đập cao chảy xuống.
C. Hòn bi lăn từ đỉnh dốc xuống dưới.
D. Cả ba trường hợp trên
A. Động năng chuyển hóa thành thế năng.
B. Thế năng chuyển hóa thành động năng.
C. Không có sự chuyển hóa nào.
D. Động năng và thế năng đều tăng.
A. Động năng tăng, thế năng giảm.
B. Động năng và thế năng đều tăng.
C. Động năng và thế năng đều giảm.
D. Động năng giảm, thế năng tăng.
A. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác.
B. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
C. Năng lượng có thể tự sinh ra và tự mất đi, nó truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247