A. Mông-tex-ki-ơ, Ô-oen và Phu-ri-ê.
B. Ô-oen, Phu-ri-ê và Xanh-xi-mông.
C. Mông-tex-ki-ơ, Vôn-te và Rút-xô.
D. Xanh-xi-mông, Rút-xô và Vôn-te.
A. Lên án chế độ phong kiến, đưa ra lí thuyết xây dựng Nhà nước tư bản chủ nghĩa.
B. Lên án chế độ tư bản,đưa ra lí thuyết xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Lên án chế độ phong kiến, nhà thờ Ki – tô, đưa ra lí thuyết xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
D. Lên án chế độ phng kiến, đưa ra í thuyết xây dựng Nhà nước quân chủ lập hiến.
A. quân chủ lập hiến.
B. phong kiến phân tán.
C. quân chủ chuyên chế.
D. tiền phong kiến.
A. Nguyên nhân trực tiếp đều xoay quanh vấn đề tài chính.
B. Xã hội đều phân chia thành đẳng cấp.
C. Đều có sự xâm nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp.
D. Đều do quý tộc mới lãnh đạo.
A. Sau ngày 14 – 07 – 1789.
B. Sau ngày 10 – 08 – 1792.
C. Sau ngày 21 – 01 – 1793.
D. Sau ngày 02 – 06 – 1793.
A. thông qua bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
B. đánh bại liên quân phong kiến Áo – Phổ.
C. đã xử tử vua Lu-i XVI.
D. ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả nam giới từ 21 tuổi.
A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Xử tử vua Lu-i XVI, thiết lập nền cộng hòa.
C. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân tích cực.
D. Thắng thù trong, giặc ngoài.
A. Vua Lu-i XVI bị xử tử.
B. Cách mạng Pháp đạt ở đỉnh cao.
C. Phái Gia-cô-banh lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
D. Hiến pháp mới thông qua, tuyên bố Pháp là nước cộng hòa.
A. Sau khi cách mạng đạt ở đỉnh cao, đã tiến hành nhiều biện pháp phản động.
B. Giai cấp tư sản không muốn cách mạng phát triển.
C. Rô-bex-pi-e đã thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Pháp.
D. Phái Giacôbanh có nhiều chính sách kìm hãm kinh tế công thương nghiệp.
A. Đó là ngày phái Gia - cô - banh lên nắm chính quyền.
B. Đó là ngày cách mạng bùng nổ, quần chúng tấn công ngục Ba-xti.
C. Đó là ngày Đại hội thông qua bản tuyên ngôn độc lập.
D. Đó là ngày Đại tư sản tài chính cầm quyền.
A. Từ giữa thế kỉ XVII
B. Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII
C. Từ đầu thế kỉ XVII
D. Từ những năm 70 của thế kỉ XVIII
A. Tên một nhà khoa học Gien-ni.
B. Tên người vợ của Giêm Ha-gri-vơ.
C. Tên cậu con trai Gien-ni.
D. Tên cô con gái Gien-ni.
A. Sự bốc lột tàn bạo của giai cấp tư sản.
B. Sự thống trị của đế quốc Áo.
C. Bị chia cắt thành nhiều vương quốc.
D. Giai cấp thống trị không đầu tư phát triển sản xuất.
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản.
C. Công nhân và quý tộc phong kiến.
D. Tư sản và quý tộc phân phiệt Phổ.
A. Tầng lớp tư sản mới xuất hiện.
B. Tầng lớp quý tộc phong kiến.
C. Tầng lớp lãnh đạo chúa phong kiến.
D. Tầng lớp quý tộc tư sản hóa.
A. Phổ - Đan Mạch, Phổ - Áo, Phổ - Pháp.
B. Phổ - Hunggari, Phổ - Áo, Phổ - Pháp.
C. Phổ - Đan Mạch, Phổ - Áo, Phổ - Hunggari.
D. Phổ - Đan Mạch, Phổ - Hunggari, Phổ - Pháp.
A. Năng suất của người thợ dệt tăng gấp 40 lần so với dệt tay.
B. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ở ven sông nước chảy xiết.
C. Lao động bằng tay dần được thay thế bằng máy móc.
D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh.
A. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước .
B. Xi phen xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
C. Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
D. Ngành hàng không ra đời.
A. Lin - côn trúng cử tổng thống.
B. Sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ được ban hành.
C. Bix - mac được sự ủng hộ của giai cấp tư sản.
D. Nô lệ tham gia quân đội.
A. Từ Luân Đôn đến Man-chet-xtơ.
B. Từ Luân Đôn đến Li-vơ-pun.
C. Từ Luân Đôn đến Boc-min-ham.
D. Từ Man-chet-xtơ đến Li-vơ-pun.
A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu
C. Phương thức sản xuất tư bản chưa thâm nhập vào nông nghiệp.
D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp.
A. Đạo luật hàng hải năm 1651.
B. Luật chè năm 1770.
C. Luật về ruộng đất năm 1763.
D. Sự kiện chè Bô-xtơn.
A. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.
B. Đại hội lục địa lần thứ nhất.
C. Đại hội lục địa lần thứ hai.
D. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.
A. Giai cấp tư sản.
B. Quý tộc mới.
C. Liên minh giữa quý tộc mới và tư sản.
D. Vua Sác-lơ I.
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Cộng hòa.
C. Bảo hộ công.
D. Quân chủ lập hiến.
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến.
B. Chính sách tăng thuế của vua Sác-lơ I.
C. Mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Mâu thuẫn giữa những người theo Anh giáo và Thanh giáo.
A. buôn bán len dạ và nô lệ da đen.
B. cướp bóc của cải của các nước thuộc địa.
C. được nhà vua ưu ái nhiều quyền lợi.
D. nắm trong tay nhiều máy móc.
A. Vua Anh triệu tập Quốc hội để tăng thuế.
B. Vua Anh yêu cầu giải tán Quốc hội.
C. Nhà vua tuyên chiến với Quốc hội.
D. Vua Anh chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
A. Tầng lớp có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân.
B. Tầng lớp có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, nhưng lại có quyền lợi kinh tế gắn liền với giai cấp tư sản.
C. Tầng lớp có quan hệ gần gũi với các công nhân và nông dân Anh.
D. Tầng lớp tiến bộ, thực hiện nhiều chính sách nâng cao đời sống nhân dân.
A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp.
B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp.
C. Kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Phát triển các đồn điền, trang trại lớn ở cả hai miền.
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai kí.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.
A. Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Đòi nghỉ chủ nhật có lương.
C. Đòi quyền tuyển cử.
D. Đòi Quốc hội Anh thông qua đạo luật cải cách tuyển cử.
A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức.
D. Nước Mĩ.
A. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới.
B. Do giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng chính trị độc lập.
C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.
D. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó.
A. Chưa thấy rõ được bản chất của chủ nghĩa tư bản.
B. Chưa thấy được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Chưa đánh giá được vai trò của giai cấp công nhân.
D. Chưa đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân.
A. Không có chế độ tư hữu.
B. Không có bóc lột.
C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất.
D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
A. những năm 50 của thế kỷ XVIII.
B. những năm 60 của thế kỷ XVIII.
C. những năm 70 của thế kỷ XVII.
D. những năm 80 của thế kỷ XVIII.
A. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d.
B. – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d.
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.
D. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b.
A. Đưa nước Anh bước vào thời kì cách mạng 3.0.
B. Khởi đầu quá trình hiện đại hóa ở nước Anh.
C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc.
D. Năng suất tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay.
A. Giải phóng sức lao động của nông dân ở nông thôn.
B. Thúc đẩy sự biến chuyển mạnh mẽ trong công nghiệp.
C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp.
D. Góp phần bổ sung lao động cho thành thị.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247