A. Tiếng Anh.
B. Tiếng Pháp.
C. Tiếng Bồ Đào Nha.
D. Tiếng Tây Ban Nha.
A. Cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp.
B. Không được tự do buôn bán với các nước khác.
C. Cấm đem máy móc và thợ lành nghề sang Anh.
D. Chỉ được mở các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ.
A. Chưa có giai cấp lãnh đạo tiên tiến.
B. Nội bộ chia rẽ, mất đoàn kết.
C. Lực lượng yếu, tổ chức kém.
D. Chưa có chiến thắng mang tính bước ngoặt.
A. Quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân.
B. Ngôi vua vẫn còn và đóng vai trò nhất định.
C. Tổng thống nắm toàn bộ quyền lực.
D. Sự kết hợp cai trị của nhà vua và Quốc hội.
A. Các phát minh khoa học.
B. Cuộc phát kiến địa lí.
C. Thành tựu cải cach kinh tế.
D. Cách mạng chất xám.
A. Lu-i Paster (Pháp).
B. Đác-uyn (Anh).
C. Hăng-ri Béc-cơ-ren.
D. Pap-lốp (Nga).
A. Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.
B. Phát minh của Ma-ri Quy-ri.
C. Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.
D. Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép.
A. Chìa khóa tìm hiểu thế giới bên trong nguyên tử.
B. Tìm kiếm nhiều nguồn năng lượng mới.
C. Là ứng dụng quan trọng trong y học.
D. Tìm hiểu cấu trúc của vật chất.
A. thay đổi cơ bản nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
C. đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.
D. thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế.
A. Hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người.
B. Hãy sáng tạo thêm nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới để phục vụ cuộc sống con người.
C. Hãy sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật cho y học để cứu sống con ngưòi.
D. Hãy liên kết các quốc gia để sáng tạo thêm nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới để cải tiến sản xuất.
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
B. Tập hợp quần chúng nhân đấu tranh chống lại Nga hoàng.
C. Gây dựng thanh thế cho Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
D. Giành ưu thế cho pháp Bônsêvích.
A. Nga giành thắng lợi trong chiến tranh Nga - Nhật.
B. Chính quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
C. Mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ gay gắt.
D. Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến.
A. Liên hiệp giải phóng nhân dân Nga.
B. Hội đấu tranh giải phóng nhân dân Nga.
C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
D. Hội đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
A. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
B. Các cuộc bãi công chính trị của quần chúng (1905).
C. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
D. Lễ kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1-5-1905).
A. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
C. Nga hoàng đã bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa.
D. Mâu thuẫn nhân dân với Nga hoàng ngày càng gay gắt.
A. Các đảng viên bị bắt.
B. Lê-nin thay đổi chủ trương.
C. Gián điệp đột nhập vào trong đảng.
D. Đảng bị phân hóa thành hai phe.
A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 -1905).
B. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 - 1905).
C. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 - 1905).
D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905).
A. Ách áp bức của giai cấp tư sản và tư bản nước Nga.
B. Chính sách của chính quyền Nga hoàng.
C. Ảnh hưởng từ chiến tranh Nga - Nhật.
D. Sự thất bại của các phong trào diễn ra mạnh mẽ.
A. Đa số đại biểu tán thành đường lối của Lê-nin.
B. Bàn về cương lĩnh của Đảng.
C. Bàn về điều lệ Đảng.
D. Thông qua Ban chấp hành trung ương Đảng.
A. Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904.
B. Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”.
C. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).
D. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống.
A. Ca ngợi chế độ phong kiến và các chính sách tích cực của chế độ.
B. Học hỏi nhiều từ văn học nước ngoài đặt biệt là từ Trung Hoa.
C. Phát triển với nhiều thể loại phong phú.
D. Nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình về một cuộc sống tự do.
A. Các làn điệu dân ca mang tính địa phương.
B. Khắc cảnh sinh hoạt hàng ngày lên các vì, kèo ở đình làng.
C. Các công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
D. Khắc tượng chân dung các nhân vật vua chúa.
A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa.
B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông.
C. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo.
D. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi.
A. Văn học chữ Hán ngày càng đóng vị trí quan trọng.
B. Văn học dân gian ngày càng phát triển.
C. Đời sống tinh thần của nhân dân được đề cao hơn.
D. Văn học bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
A. Cho quân rút về mạn Ninh Bình, Thanh Hóa.
B. Kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh.
C. Lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung.
D. Tổ chức trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
A. mâu thuẫn sâu sắc.
B. đối đầu gay gắt.
C. hòa hảo.
D. tuyệt giao hoàn toàn.
A. Những tên lính Xiêm chạy thoát khi nhắc đến quân Tây Sơn thì vô cùng sợ hãi.
B. Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta.
C. Cách đánh giặc tài tình của quân Tây Sơn.
D. Khẳng định uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn.
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc.
B. Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc.
C. Diễn ra trong thời gian ngắn, với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ.
D. Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi.
A. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
B. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - chính trị.
C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm.
D. Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
A. Phổ biến các tơrớt khổng lồ.
B. Gắn tổ chức độc quyền với tư bản công nghiệp.
C. Hình thành các tổ chức độc quyền sớm.
D. Tiến bộ chậm hơn các nước khác.
A. thứ hai.
B. thứ ba.
C. thứ tư.
D. thứ năm.
A. Do thiếu vốn đầu tư của nhà nước.
B. Do sự lạc hậu của máy móc, thiết bị sản xuất.
C. Do mất dần thuộc địa ở châu Phi.
D. Do khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
A. Anh có hệ thống thuộc địa trải dài khắp toàn cầu.
B. Anh thu được nhiều lợi nhuận từ thuộc địa.
C. Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản.
D. Anh tiến hành xâm lược thuộc địa sớm nhất.
A. Hình luật.
B. Quốc triều Hình luật.
C. Luật Lê Thánh Tông.
D. Hoàng triều Luật lệ.
A. Ngô, Đinh.
B. Hồ, Lê Sơ.
C. Lý, Trần.
D. Đinh, Tiền Lê.
A. Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao độ và hoàn thiện.
C. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.
D. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
A. Chính sách coi trọng nhân tài, loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.
B. Chính sách coi trọng nhân tài, đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê.
C. Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
D. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.
A. Nhà Lý.
B. Nhà Tiền Lê.
C. Nhà Trần.
D. Nhà Lê sơ.
A. Sự hoàn thiện của các phường, hội và chợ làng.
B. Các đô thị lớn đang phát triển ngày càng hưng thịnh.
C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Chính sách tích cực của các nhà nước phong kiến.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247