A. Đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Vệt Nam.
B. Tiếp tục duy trì hoạt động bí mật của Đảng, đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam.
C. Đưa Đảng cộng sản Đông dương ra hoạt động công khai.
D. Đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Cộng sản Vệt Nam.
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
A. Ấp Bắc (2/1/1963).
B. Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Vạn Tường (8/1965).
D. “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972
A. Bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án.
B. Bị thất bại trong “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
C. Bị thiệt hại nặng nề ở 2 miền Nam - Bắc cuối 1968.
D. Bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại miền Bắc.
A. Chiến thắng Phước Long và đường số 14.
B. Chiến thắng Buôn Ma Thuột.
C. Chiến thắng Tây Nguyên.
D. Chiến thắng Quảng trị.
A. Kết thúc 21 năm chống Mỹ.
B. Chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nước ta.
C. Là nguồn cổ vũ mạnh mẽ đối với phong trào cách mạng thế giới.
D. Mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử Viêt Nam: cả nước độc lập thống nhất cùng xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. Tăng gia sản xuất.
B. Thực hành tiết kiệm.
C. Nhường cơm sẻ áo.
D. Tổ chức hũ gạo cứu đói.
A. Xả súng vào đám đông ngày 2/9/1945 khi nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn tổ chức mít tinh mừng ngày Độc Lập.
B. Đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn.
C. Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946).
D. Câu kết với thực dân Anh.
A. quyết tâm kháng chiến, huy động lực lượng cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
B. đàm phán với Pháp để tránh xung đột.
C. nhờ vào sự giúp đỡ của bên ngoài.
D. thỏa hiệp với thực dân Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
A. Quyết tâm đánh quân Trung Hoa dân quốc ngay từ đầu.
B. Hòa hoãn với quân Trung Hoa dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp.
C. Nhờ vào Anh để chống quân Trung Hoa dân quốc.
D. Đầu hàng quân Trung Hoa dân quốc.
A. Tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
B. Tập trung lực lượng đánh quân Trung Hoa dân quốc.
C. Ta biết không thể đánh thắng được quân Pháp.
D. Lợi dụng mâu thuẫn giữa quân Trung Hoa dân quốc và quân Pháp.
A. Tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
B. Tập trung lực lượng đánh quân Trung Hoa dân quốc.
C. Ta biết không thể đánh thắng được quân Pháp.
D. Lợi dụng mâu thuẫn giữa quân Trung Hoa dân quốc và quân Pháp.
A. Xây dựng “Quỹ độc lập”.
B. Phát động “Ngày đồng tâm”.
C. Phát động “Tăng gia sản xuất”.
D. Phát động “Không một tấc đất bỏ hoang”.
A. Thành lập Nha Cảnh sát.
B. Thành lập Nha An ninh.
C. Thành lập Nha Bình dân học vụ.
D. Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam.
A. Phát động “Ngày đồng tâm”.
B. Kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài.
C. Chia lại ruộng công cho người nghèo.
D. Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm.
A. Đế quốc Mỹ.
B. Phát xít Nhật.
C. Thực dân Anh.
D. Quân Trung Hoa dân quốc.
A. Tổng tuyển cử trong cả nước.
B. thành lập chính phủ mới.
C. ban hành bộ luật mới.
D. ban hành Hiến pháp.
A. Trung đoàn thủ đô.
B. Việt Nam Giải phóng quân.
C. Cứu quốc quân.
D. Dân quân du kích.
A. Giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp huy động lực lượng kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
B. Tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp ở Hà Nội, bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương.
C. Phá hủy nhiều kho tàng, sinh lực của địch, cản bước tiến của chúng.
D. Bảo vệ được thủ đô Hà Nội và thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
A. Địa hình thuận lợi, nhân dân ủng hộ.
B. Ở đây có nhiều đảng viên.
C. Việt Bắc gần Hà Nội.
D. Di chuyển ngẫu nhiên.
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. Buộc ta phải đàm phán với Pháp.
C. Giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước.
D. Làm bàn đạp để tiến đánh Trung Quốc.
A. Thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).
B. Từng bước rút quân về nước, không tham chiến ở Việt Nam.
C. Tìm cách phá hoại, nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.
D. Tiếp tục đề nghị đàm phán với ta để chấm dứt cuộc chiến tranh.
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3/1935).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12.1976).
A. tháng 12/1930.
B. tháng 10/1930.
C. tháng 2/1951.
D. tháng 9/1960.
A. Viện trợ của Mỹ.
B. Kinh tế Pháp phát triển.
C. Kinh nghiệm chỉ huy của Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi.
D. Sự lớn mạnh của chính quyền Bảo Đại.
A. Để phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi nước để lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi.
B. Để tạo thuận lợi cho cách mạng Đông Dương.
C. Để phù hợp với xu hướng phát triển của cách mạng.
D. Để nhanh chóng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
A. Từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
B. Viện trợ kinh tế, tài chính cho Pháp và Bảo Đại.
C. Tạo sự ràng buộc về kinh tế, quân sự với Pháp.
D. Trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247