Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính

Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế...

Câu 1 : Thủ đô Hà Nội hoàn toàn được giải phóng ngày nào?

A.  1/10/1954

B. 10/10/1954

C. 10/5/1955

D. 10/5/1956

Câu 3 : Pháp rát lui khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền để thực hiện âm mưu gì?

A. Chống phá cách mạng miền Bắc.

B. Chia cắt Việt Nam làm hai miền, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ của Mĩ.

C. Cô lập miền Bắc.

D. Phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.

Câu 4 : Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?

A. Có vai trò quan trọng nhất.

B. Có vai trò cơ bản nhất.

C. Có vai trò quyết định trực tiếp.

D. Có vai trò quyết định nhất.

Câu 5 : Qua đợt cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào?

A.  “Tấc đất, tấc vàng”.

B. ”Tăng gia sản xuất nhanh, tăng gia sản xuất nữa”

C. “Ngươi cày có ruộng”.

D. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

Câu 6 : Kết quả lớn nhất của cải cách ruộng đất ở miền Bắc?

A. Thực hiện được “người cày có ruộng”.

B. Bộ mặt nông thôn miền Bắc đã thay đổi.

C. Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, giai cấp nông dân được giải phóng. Khối liên minh công nông được củng cố.

D. Tịch thu toàn bộ ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho nông dân.

Câu 8 : Mĩ - Diệm ra “đạo luật 10- 59” vào thời gian nào?

A. Tháng 4/1959.  

B. Tháng 5/1959.

C. Tháng 10/1959.

D. Tháng 11/1959.

Câu 9 : ‘‘Đồng khởi” có nghĩa là :

A. Đồng lòng đứng dậy khởi nghĩa.

B. Đồng sức đứng dậy khởi nghĩa.

C. Đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa.

D. Đồng tâm hiệp lực khởi nghĩa.

Câu 10 : Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” là gì?

A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam

B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.

C. Chứng tỏ lực lượng cách mạng của ta đã phát triển mạnh. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời

D. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Câu 11 : Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời ngày nào?

A. 20/9/1960.

B. 20/10/1960.

C. 20/11/1960.

D. 20/12/1960.

Câu 12 : Âm mưu thâm độc nhất của “Chiến tranh đặc biệt” là gì?

A. Dùng người Việt đánh người Việt.

B. Sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ.

C. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.

D. Phá hoại cách mạng miền Bắc.

Câu 13 : Chiến thuật được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt” là gì?

A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”.

B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.

D. “Bình định” toàn bộ Miền Nam.

Câu 14 : Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?

A. “Bình định” miền Nam trong 8 tháng.

B. “Bình định” miền Nam trong 18 tháng

C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm.

D. “Bình định” trên toàn miền Nam.

Câu 15 : Chiến thắng quân sự nào tiêu biểu nhất làm phá sản cơ bản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?

A. Chiến thắng An Lão

B. Chiến thắng Bạ Gia.

C. Chiến thắng Bình Giã

D. Chiến thắng Đồng Xoài.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247