A. đưa Đảng ra hoạt động công khai.
B. thông qua các báo cáo chính trị quan trọng.
C. thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ của Đảng.
D. bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ chính trị.
A. Pháp bị thất bại trên khắp chiến trường Việt Nam và Đông Dương.
B. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam.
C. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam.
D. kinh tế, tài chính Pháp bị khủng hoảng.
A. Xa hậu phương của Pháp, bị cô lập.
B. Số lượng quân lính không nhiều.
C. Mang nặng tính chất phòng thủ.
D. Không có lực lượng hải quân.
A. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va, buộc địch phải kết thúc chiến tranh
B. Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.
C. Làm thất bại âm mưu của Pháp, Mỹ trong việc kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông Dương.
D. Giải phóng vùng Tây Bắc, làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va.
A. Lơ-cléc.
B. Na-va.
C. Đờ Gôn.
D. Đờ Cát- tơ-ri.
A. bắt sống và tiêu diệt toàn bộ 16.200 tên địch.
B. chiến thắng quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho ta ở Hội nghị Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh Đông Dương.
A. Hồ Chí Minh.
B. Võ Nguyên Giáp.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Trường Chinh.
A. sức ép của Liên Xô.
B. thực dân Pháp bị cô lập ở Điện Biên Phủ.
C. thực dân Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ.
D. dư luận nhân dân thế giới phản đối cuộc chiến tranh ở Đông Dương của Pháp.
A. Anh, Mỹ.
B. Pháp, Trung Hoa dân quốc.
C. Anh, Trung Hoa dân quốc.
D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc.
A. Anh
B. Trung Hoa dân quốc.
C. Pháp
D. Mỹ
A. Giải giáp khí giới quân Nhật.
B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta.
C. Đánh quân Anh.
D. Lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính quyền tay sai.
A. Tài chính bước đầu được xây dựng.
B. Tài chính trống rỗng.
C. Tài chính phát triển.
D. Tài chính lệ thuộc vào Nhật, Pháp.
A. văn hóa truyền thống bị mai một.
B. ảnh hưởng của văn hóa hiện đại theo kiểu phương Tây.
C. văn hóa mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu.
D. hơn 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan.
A. Thành lập quân đội ở các địa phương.
B. Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp, lập ủy ban hành chính các cấp.
C. Thành lập các Xô viết.
D. Thành lập tòa án.
A. Xác lập thành tích của Chính phủ cách mạng Lâm thời.
B. Thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến.
C. Lập ra Ban dự thảo hiến pháp.
D. Bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng.
A. Pháp thua liên tiếp trên các chiến trường.
B. lực lượng của quân ta mạnh hơn Pháp.
C. Pháp mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. thiệt hại to lớn về người và của, lệ thuộc vào Mỹ.
A. Đờ Cát-xtơ-ri.
B. Na-va.
C. Bô-la-e.
D. Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi.
A. xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương với hy vọng trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
B. giành thắng lợi về phía Pháp.
C. kết thúc cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
D. tạo lợi thế để đàm phán.
A. chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
B. kế hoạch Rơ-ve.
C. kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi.
D. kế hoạch Na-va.
A. Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Bắc.
C. Thượng Lào.
D. Các thành phố lớn.
A. Mở những cuộc tiến công vào hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
B. Tấn công vào các đô thị lớn – trung tâm đầu não chính trị, kinh tế của Pháp.
C. Tấn công địch ở vùng rừng núi, nơi ta có lợi thế trong thực hiện cách đánh du kích.
D. Tấn công địch ở đồng bằng Nam Bộ.
A. 49 cứ điểm với 3 phân khu.
B. 51 cứ điểm với 3 phân khu.
C. 55 cứ điểm với 3 phân khu.
D. 60 cứ điểm với 3 phân khu.
A. Hà Nội – Bắc Ninh.
B. Hải Phòng – Quảng Ninh.
C. Lạng Sơn – Thái Nguyên.
D. Hải Phòng – Lạng Sơn.
A. Phố Yên Ninh, Hàng Bún.
B. Hàng Ngang, Hàng Đào.
C. Bắc Bộ phủ.
D. Nhà hát lớn.
A. Tiến công Hà Nội, mở đầu cuộc xâm lược miền Bắc.
B. Đàm phán với Chính phủ ta.
C. Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội.
D. Rút quân ra khỏi Hà Nội.
A. Cuộc đàm phán tại Hội nghị Phông-ten-nơ-blô bị thất bại.
B. Pháp tấn công Nam, Trung bộ.
C. Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng.
D. Pháp khiêu khích ta tại Hải Phòng.
A. Hội nghị bất thường Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 18 và 19/12/1946.
B. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ - Hà Nộ phá máy, điện tắt vào 20 giờ ngày 19/12/1946.
C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được ban hành.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247