A. công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định.
B. đô thị hóa và đạt được trình độ phát triển công nghiệp, đô thị nhất định.
C. chuyên môn hóa và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định.
D. liên hợp hóa và đạt được trình độ phát triển công nghiệp nhất định.
A. Tổng lượng mưa lớn.
B. Nhiệt độ trung bình năm cao.
C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.
D. Có mùa mưa và khô rõ rệt.
A. Sông Vàm Cỏ Đông.
B. Sông Bé.
C. Sông SàiGòn.
D. Sông La Ngà.
A. Nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển.
B. Nhóm nước phát triển giảm nhanh.
C. 4321Nhóm nước đang phát triển tăng lên.lk
D. Nhóm nước đang phát triển giảm chậm.
A. Phát triển giao thông đường sống.
B. Trồng cây hàng năm, đặc biệt là lúa gạo.
C. Cung cấp nguồn lợi thủy sản, lâm sản
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm.
A. thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô.
B. bão, lũ, trượt lở đất.
C. thời tiết không ổn định
D. hạn hán, bão, lũ.
A. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2005 và năm 2014.
B. Giá trị GDP theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2005 và năm 2014.
C. Tốc độ tăng trưởng GDP theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2005 và năm 2014.
D. So sánh GDP giữa các thành phần kinh tế ở nước ta năm 2005 và năm 2014.
A. lãnh hải.
B. thềm lục địa.
C. vùng đặc quyền kinh tế.
D. vùng tiếp giáp lãnh hải.
A. Người nhập cư đa số từ châu Âu.
B. Dân cư phân bố đồng đều.
C. Dân số tăng nhanh do nhập cư.
D. Tổng số dân lớn thứ ba thế giới.
A. Bình Phước.
B. Quảng Bình.
C. Hà Tĩnh.
D. Tây Ninh
A. Cần Thơ.
B. Hà Nội.
C. Đà Lạt.
D. Đồng Hới.
A. chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa.
B. tổng bức xạ Mặt Trời lớn.
C. độ ẩm không khí cao.
D. tổng lượng mưa lớn.
A. nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục.
B. văn hóa, giáo dục, công nghiệp.
C. tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
D. du lịch, công nghiệp, giáo dục.
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Trường Sơn Nam.
D. Đông Bắc.
A. hạn hán.
B. động đất.
C. lũ lụt.
D. Bão
A. Gió phơn Tây Nam.
B. Gió mùa mùa đông lạnh ẩm.
C. Gió mùa mùa đông lạnh khô.
D. Tín phong bán cầu Bắc.
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B.
Trung du miền núi Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
A. Ngư dân đánh bắt được nhiều hải sản.
B.
Thiên nhiên nước ta có nhiều thiên tai.
C. Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng.
D. Hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có.
A. vùng biển tương đối kín.
B. tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. có diện tích lớn.
D. có dòng biển theo mùa.
A. Hà Tĩnh.
B. Lai Châu
C. Quảng Nam.
D. Kon Tum
A. địa hình hướng tây bắc - đông nam.
B. có sự bất đối xứng giữa hai sườn Đông - Tây.
C. có nhiều cao nguyên, sơn nguyên.
D. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
A. Cát Tiên, Yok Đôn, Kon Ka Kinh, Bạch Mã.
B. Bạch Mã, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Cát Tiên.
C. Cát Tiên, Bù Gia Mập, Yok Đôn, Kon Ka Kinh.
D. Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Bù Gia Mập, Cát Tiên
A. Nhiệt độ trung bình năm ở Thành phố Hồ Chí Minh cao hơn Hà Nội.
B.
Chế độ mưa của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều có sự phân mùa.
C. Sự phân mùa trong chế độ mưa của Hà Nội sâu sắc hơn Thành phố Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội có biên độ nhiệt năm lớn, Thành phố Hồ Chí Minh có biên độ nhiệt năm nhỏ.
A. Núi Phanxipăng.
B. Núi Tây Côn Lĩnh
C. Núi Ngọc Linh.
D. Núi Pu Tha Ca.
A. Cột ghép
B. Miền
C. Kết hợp
D. Đường
A. Hướng núi là tây bắc - đông nam.
B. Địa hình cao nhất nước ta.
C. Nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
D. Có nhiều sơn nguyên và cao nguyên.
A. Bắc Trung Bộ
B. Đông Nam Bộ
C. Tây Nguyên
D. Trung du miền núi Bắc Bộ
A. dòng biển Biasivỗ
B. biển Nhật Bản.
C. biển Hoa Đông
D. biển Ô-khốt
A. ngôn ngữ, tôn giáo
B. chính trị, xã hội
C. trình độ phát triển
D. dân tộc, văn hoá
A. cơ cấu xã hội phong kiến được duy trì trong thời gian dài.
B. quá trình công nghiệp hóa phát triển mạnh mẽ ở các nước.
C. hiện tượng dân nghèo không có ruộng, kéo ra thành phố tìm việc làm.
D. các thế lực của tôn giáo cản trở sự phát triển xã hội
A. Sinh mạng của người dân bị thiệt hại.
B. Đời sống của người dân bị xáo trộn.
C. Sử dụng tài nguyên không hợp lí.
D. Môi trường bị tàn phá nghiêm trọng.
A. vùng ven biển miền Trung ít bị xâm thực.
B. vùng ven biển miền Trung có lượng mưa lớn.
C. vùng đồng bằng và đồi núi kề bên hẹp ngang.
D. có nhiều sông lớn đổ ra biển
A. Giá trị xuất khẩu tăng mạnh hơn nhập khẩu.
B. Giá trị nhập khẩu luôn nhỏ hơn xuất khẩu
C. Giá trị xuất khẩu tăng gấp gần 2,8 lần.
D. Giá trị nhập khẩu luôn tăng qua các năm.
A. Gây mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tạo nên những ngày thời tiết nắng ấm ở miền Bắc nước ta.
C. Gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ.
D. Tạo nên mùa khô sâu sắc cho Nam Bộ và Tây Nguyên.
A. Miền Tây sông ngòi rộng và thoải; miền Đông sông ngòi dốc, nhiều thác ghềnh.
B. Miền Tây chủ yếu là đồng bằng châu thổ; miền Đông chủ yếu là núi và cao nguyên.
C. Miền Tây là nơi bắt nguồn của các con sông, miền Đông là hạ lưu của các sông lớn.
D. Miền Tây có khí hậu lục địa mưa nhiều, miền Đông khí hậu hải dương khắc nghiệt.
A. Nước ta nằm trên vành đai sinh khoáng lớn.
B. Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Nước ta vừa tiếp giáp biển, vừa tiếp giáp đất liền.
D. Nước ta tiếp giáp vùng biển lớn với đường bờ biển dài.
A. Thực vật cận nhiệt đới.
B. Thực vật ngập mặn.
C. Thực vật nhiệt đới.
D. Thực vật ôn đới.
A. dân số tăng và sản lượng lương thực tăng
B. dân số giảm và sản lượng lương thực tăng
C. dân số tăng và sản lượng lương thực giảm
D. sản lượng lương thực tăng nhanh hơn dân số
A. nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
B. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
D. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
A. xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
B. ôn đới, cực, chí tuyến, xích đạo.
C. cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
D.
cực, ôn đới, xích đạo, chí tuyến.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247