Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 6 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Du

Đề thi HK2 môn Toán 6 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Du

Câu 2 : Số đối của \(\dfrac{{11}}{{ - 14}}\) là

A. \( - \dfrac{{11}}{{14}}\) 

B. \(\dfrac{{14}}{{ - 11}}\) 

C. \(\dfrac{{11}}{{14}}\)   

D. \(\dfrac{{14}}{{11}}\)

Câu 3 : Phân số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{5}{{14}}\) là: 

A. \(\dfrac{5}{{14}}\) 

B. \(\dfrac{{ - 5}}{{14}}\)

C. \(\dfrac{{14}}{{ - 5}}\)        

D. \(\dfrac{{14}}{5}\) 

Câu 4 : Rút gọn phân số \(\dfrac{{ - 15}}{{25}}\) , ta được phân số tối giản là

A. \(\dfrac{3}{5}\)  

B. \(\dfrac{{ - 3}}{5}\)

C. \(\dfrac{5}{{ - 3}}\)              

D. \(\dfrac{5}{3}\) 

Câu 5 : Mẹ  Hằng ra chợ mua \(0,4kg\) thịt lợn, biết \(1kg\) thịt lợn có giá \(100000\) đồng. Mẹ Hằng phải trả số tiền là:

A. \(60000\) đồng     

B. \(40000\) đồng

C. \(4000\) đồng           

D. \(6000\) đồng

Câu 7 : Góc bẹt có số đo bằng:

A. \(180^\circ \)    

B. \(90^\circ \)

C. \(60^\circ \)         

D. \(0^\circ \)

Câu 8 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa\(Ox\), vẽ hai tia \(Oy\) và \(Oz\) sao cho \(\widehat {xOy} = 60^\circ \) và \(\widehat {xOz} = 120^\circ \), khi đó

A. tia \(Oy\) là  phân giác của góc \(xOz\)

B.  tia \(Oz\) là  phân giác của góc \(yOx\)

C. tia \(Ox\) là  phân giác của góc \(yOz\)

D. tia \(Oy\) là  phân giác của góc \(yOz\)

Câu 9 : Thực hiện các phép tính: \(A = \dfrac{{ - 5}}{{12}} - 3:\dfrac{9}{4}\,\,;\,\,\)

A. \(\dfrac{{ 1}}{4}\)

B. \(\dfrac{{ -1}}{4}\)

C. \(\dfrac{{ 7}}{4}\)

D. \(\dfrac{{ - 7}}{4}\)

Câu 12 : Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{2}{3} = \dfrac{7}{6}\)      

A. \(x = \dfrac{{11}}{6}\)

B. \(x = \dfrac{{6}}{11}\)

C. \(x = \dfrac{{-11}}{6}\)

D. \(x = \dfrac{{-6}}{11}\)

Câu 13 : Tìm \(x\), biết: \(\left( {\dfrac{4}{3} - x} \right).\left( {\dfrac{{ - 5}}{6}} \right) = \dfrac{{ - 7}}{3}\)  

A. \(x =  - \dfrac{{15}}{{22}}\)

B. \(x =  - \dfrac{{22}}{{15}}\)

C. \(x =  \dfrac{{22}}{{15}}\)

D. \(x =  \dfrac{{15}}{{22}}\)

Câu 15 : Tính: \(S = 1 + \dfrac{1}{{1 + 2}} + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3}} + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3 + 4}} + \) \(... + \dfrac{1}{{1 + 2 + 3 + 4 + ... + 8}}\)

A. \(\dfrac{{16}}{9}\)

B. \(\dfrac{{15}}{9}\)

C. \(\dfrac{{9}}{16}\)

D. \(\dfrac{{7}}{9}\)

Câu 17 : Số đối của số \(\frac{3}{5}\) là

A. \(\frac{3}{{ - 5}}\)  

B. \(\frac{5}{3}\)

C. \(\frac{{ - 5}}{3}\)

D. \(\frac{2}{5}\)

Câu 18 : Kết quả của phép tính \( - 1 + \frac{2}{3}\) là

A. \(\frac{5}{3}\)  

B. \(\frac{{ - 5}}{3}\) 

C. \(\frac{{ - 1}}{3}\)      

D. \(\frac{1}{3}\)

Câu 20 : Tia \(Om\) là tia phân giác của góc \(xOy\) khi

A. \(\angle xOm = \angle xOy:2\)                   

B. Tia \(Om\) nằm giữa hai tia \(Ox,\,\,Oy\)           

C. \(\angle xOm = \angle mOy\) và tia \(Om\) nằm giữa hai tia \(Ox,\,\,Oy\)     

D. \(\angle xOm = \angle mOy = \angle xOy:2\)

Câu 21 : Thực hiện phép tính: \({27.5^2} - 25.127\)  

A. - 2500

B. 2500

C. 2400

D. -2400

Câu 22 : Thực hiện phép tính: \(\frac{{ - 5}}{{12}} + \frac{3}{4} + \frac{1}{{ - 3}}\) 

A. 0

B. 1

C. \(\frac{{ 1}}{{2}}\) 

D. -\(\frac{{ 1}}{{2}}\) 

Câu 24 : Thực hiện phép tính: \(3,2.\frac{{15}}{{64}} - \left( {\frac{4}{5} + \frac{2}{3}} \right):\frac{{11}}{3}\) 

A. \(\frac{1}{{20}}\)

B. \(\frac{20}{{7}}\)

C. 1

D. \(\frac{7}{{20}}\)

Câu 25 : Tìm \(x\) biết: \( - 3x + 10 = 1\)

A. \(x = 4\)

B. \(x = 2\)

C. \(x = 1\)

D. \(x = 3\)

Câu 26 : Tìm \(x\) biết: \(\frac{7}{8} + x = \frac{3}{5}\) 

A. \(x = \frac{{ 11}}{{40}}\)

B. \(x = \frac{{ - 11}}{{40}}\)

C. \(x = \frac{{1}}{{40}}\)

D. \(x = \frac{{ 1}}{{4}}\)

Câu 28 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(Ox\) vẽ \(\angle xOy = {70^0},\)\(\angle xOz = {140^0}\). Tính số đo của \(\angle yOz\).

A. \(\angle yOz = {50^0}\)

B. \(\angle yOz = {80^0}\)

C. \(\angle yOz = {60^0}\)

D. \(\angle yOz = {70^0}\)

Câu 29 : Tính giá trị của biểu thức:  \(M = \frac{{{3^2}}}{{2.5}} + \frac{{{3^2}}}{{5.8}} + \frac{{{3^2}}}{{8.11}} +  \ldots  + \frac{{{3^2}}}{{98.101}}\)

A. \(M = \frac{{297}}{{202}}\)

B. \(M = \frac{{197}}{{202}}\)

C. \(M = \frac{{397}}{{202}}\)

D. \(M = \frac{{297}}{{102}}\)

Câu 30 : Tìm \(x\) biết: \(\left| {2x - 7} \right| - \left| { - \frac{3}{2}} \right| = 7\)  \(\frac{3}{4} + \frac{1}{4}:x =  - 3\)  

A. \(x \in \left\{ { - \frac{3}{4};\,\,\frac{{-31}}{3}} \right\}\)

B. \(x \in \left\{ { - \frac{4}{3};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)

C. \(x \in \left\{ {  \frac{3}{4};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)

D. \(x \in \left\{ { - \frac{3}{4};\,\,\frac{{31}}{3}} \right\}\)

Câu 35 : “Tam giác MNP là hình gồm ba cạnh … khi ba điểm M,N,P ...”. Các cụm từ thích hợp vào chỗ trống lần lượt là:

A. MN; MP; NP; không thẳng hàng

B. MN; MP; NP; thẳng hàng

C. không cắt nhau; không thẳng hàng

D. cắt nhau; thẳng hàng

Câu 37 : Cho hai điểm A, B cách nhau 5cm. Vẽ đường tròn (A; 1,5cm) và đường tròn (B; 2,5cm). Đường tròn (A; 1,5cm) cắt đoạn AB tại C, đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại D. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Điểm C nằm trong đường tròn (B; 2cm)

B. Điểm C nằm giữa A và D

C. Điểm D nằm ngoài đường tròn (A; 1,5cm)

D. Điểm D là trung điểm của AB

Câu 38 : Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

B. Đường tròn tâm O, đường kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

C. Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R/2, kí hiệu là (O; R).

D. Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu là (O; R).

Câu 39 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có ∠xOy = 30°, ∠xOz = 65°, chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox

D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247