Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) !!

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 10 (có đáp án): Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) !!

Câu 1 : Biểu hiện nào sau đây không đúng với hiện tượng xâm thực mạnh ở miền đồi núi nước ta?

A. Bề mặt địa hình bị cắt xẻ.

B. Đất trượt, đá lở.

C. Địa hình cacxtơ.

D. Các đồng bằng mở rộng.

Câu 2 : Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh do

A. lượng mưa lớn theo mùa.

B. mất lớp phủ thực vật.

C. địa hình dốc.

D. có nhiều đá vôi.

Câu 3 : Biểu hiện của địa hình nhiệt đối ẩm gió mùa của nước ta là

A. ở miền núi có độ dốc lớn.

B. có nhiều đồng bằng rộng.

C. xâm thực và bồi tụ phổ biến.

D. có nhiều cao nguyên.

Câu 4 : Bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu; đất bị bào mòn, rửa trôi; các hiện tượng đất trượt, đá lở… không phải là kết quả của hiện tượng

A. xâm thực đất đá trên sườn dốc.

B. rửa trôi đất đá trên sườn dốc.

C. sóng biển đập vào sườn dốc.

D. bào mòn đất đá trên sườn dốc.

Câu 5 : Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh nên đất đai bị

A. xói mòn, rửa trôi.

B. rửa trôi, bồi tụ.

C. bồi tụ, xói mòn.

D. xói mòn, dịch chuyển.

Câu 6 : Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng mở rộng là do

A. bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

B. xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

C. bồi tụ nhanh ở miền đồi núi.

D. xâm thực mạnh ở đồng bằng hạ lưu sông.

Câu 7 : Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại là

A. bồi tụ - xói mòn.

B. xói mòn – xâm thực.

C. xâm thực – bồi tụ.

D. bồi tụ - vận chuyển.

Câu 8 : Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là

A. sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông.

B. sự hình thành nên các đồng bằng giữa núi.

C. sự hình thành các vùng đồi núi thấp.

D. sự hình thành các bán bình nguyên xen đồi.

Câu 9 : Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là

A. sự bồi tụ mở mang các đồng bằng hạ lưu sông.

B. sự hình thành nên các đồng bằng giữa núi.

C. sự hình thành các vùng đồi núi thấp.

D. sự hình thành các bán bình nguyên xen đồi.

Câu 12 : Nơi có sự bào mòn, rửa trôi đất đai mạnh nhất là ở

A. đồng bằng.

B. trung du.

C. miền núi.

D. ven biển.

Câu 13 : Tác động của địa hình xâm thực bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta là

A. tích tụ đất đá thành nón phóng vật ở chân núi.

B. tạo thành địa hình cácxtơ với các hang động ngầm.

C. bào mòn, rửa trôi đất, làm trơ sỏi đá.

D. bề mặt địa hình bị cắt xẻ, hẻm vực, khe sâu.

Câu 14 : Quá trình phong hóa hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại được biểu hiện

A. hiện tượng xâm thực.

B. thành tạo địa hình cácxtơ.

C. hiện tượng bào mòn, rửa trôi đất.

D. đất trượt, đá lở ở sườn dốc.

Câu 15 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi nước ta?

A. Mạng lưới dày đặc.

B. Nhiều nước.

C. Ít phù sa.

D. Thủy chế theo mùa.

Câu 18 : Phần lớn sông ngòi nước ta là sông

A. lớn.

B. trung bình.

C. rất lớn.

D. nhỏ.

Câu 20 : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. lượng mưa lớn, có các đồng bằng rộng.

C. có các đồng bằng rộng, đồi núi dốc.

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 21 : Sông ngòi nước ta nhiều nước do

A. lượng mưa lớn và nước từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ.

B. nước từ phần lưu vực ngoài lãnh thổ và nước ngầmthống sông lớn và lượng mưa theo mùa.

C. nước ngầm và nhiều hệ thống sông lớn.

D. nhiều hệ thống sông lớn ngoài lãnh thổ.

Câu 23 : Điểm nào sau đây không đúng với chế độ nước của sông ngòi nước ta?

A. Nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa.

B. Chế độ dòng chảy diễn biến thất thường.

C. Đỉnh lũ theo sát tháng mưa cực đại.

D. Mùa cạn tương ứng với gió mùa mùa hạ.

Câu 24 : Sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa là do phụ thuộc vào

A. chế độ mưa mùa.

B. hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.

C. hoạt động của bão.

D. sự đa dạng của hệ thống sông.

Câu 25 : Chế độ mưa thất thường đã làm cho sông ngòi nước ta có

A. tổng lượng nước lớn.

B. nhiều phù sa.

C. chế độ dòng chảy thất thường.

D. nhiều đợt lũ trong năm.

Câu 26 : Chế độ mưa thất thường đã làm cho sông ngòi nước ta có

A. tổng lượng nước lớn.

B. nhiều phù sa.

C. chế độ dòng chảy thất thường.

D. nhiều đợt lũ trong năm.

Câu 27 : Điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?

A. Nhiều sông.

B. Ít phụ lưu.

C. Phần lớn là sông nhỏ.

D. Mật độ sông lớn.

Câu 28 : Chế độ nước của sông ngòi nước ta theo mùa, do

A. trong năm có hai mùa khô và mưa.

B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều.

C. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn.

D. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều.

Câu 29 : Sông ngòi nước ta giàu phù sa, do

A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn.

C. trong năm có hai mùa khô, mưa đắp đổi nhau.

D. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.

Câu 30 : Sông có tổng lượng phù sa lớn nhất là sông

A. Cửu Long.

B. Mã.

C. Hồng.

D. Đồng Nai.

Câu 31 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi nước ta?

A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. Ít nước.

C. Giàu phù sa.

D. Thủy chế theo mùa.

Câu 32 : Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là

A. tạo thành nhiều phụ lưu.

B. dòng chảy mạnh.

C. tạo thành nhiều chi lưu.

D. tổng lượng phù sa lớn.

Câu 33 : Loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta là đất

A. đá ong.

B. feralit.

C. phù sa cổ.

D. badan.

Câu 34 : Lượng cát bùn lớn trong các dòng sông gây nên trở ngại chủ yếu là

A. làm ô nhiễm nguồn nước ngọt.

B. bồi lắng xuống lòng sông làm cạn các luồng lạch giao thông.

C. bồi lắng nhiều vật liệu cho đồng bằng ở hạ lưu sông vào mùa lũ.

D. gây cản trở cho việc cung cấp nước nông nghiệp.

Câu 35 : Gọi là đất feralit đỏ vàng, vì đất này có

A. nhiều sắt.

B. nhiều nhôm.

C. màu đỏ vàng.

D. nhiều chất badơ dễ tan.

Câu 36 : Đất feralit có đặc điểm là

A. chua, nhiều oxit sắt và oxit nhôm.

B. nhiều oxit sắt và oxit nhomo, tầng đất mỏng.

C. tầng đất mỏng, không bị chua.

D. không bị chua, tầng đất dày.

Câu 37 : Feralit là loại đất chính ở Việt Nam, vì nước ta

A. có diện tích đồi núi lớn.

B. chủ yếu là đồi núi thấp.

C. có khí hậu nhiệt đới ẩm.

D. trong năm có hai mùa mưa, khô.

Câu 39 : Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là

A. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp.

B. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi.

C. mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.

D. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một mùa.

Câu 40 : Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ ở vùng

A. ven biển.

B. đồng bằng.

C. đồi.

D. núi.

Câu 41 : Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là

A. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh.

B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

C. rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.

D. rừng thưa nhiệt đới khô.

Câu 42 : Loại rừng nào sau đây không phổ biến ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?

A. Rừng gió mùa thường xanh.

B. Rừng cận nhiệt đới lá rộng.

C. Rừng gió mùa nửa rụng lá.

D. Rừng thưa khô rụng lá.

Câu 43 : Điểm nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật nước ta?

A. Hiện nay rừng nguyên sinh còn lại rất ít.

B. Phổ biến hiện nay là rừng thứ sinh.

C. Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.

D. Không có các loài ôn đới và cận nhiệt đới.

Câu 44 : Điểm nào sau đây không đúng khi nói về các loài sinh vật ở nước ta?

A. Thực vật phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới.

B. Động vật hầu hết trong rừng là các loài chim thú nhiệt đới.

C. Các loài thú có lông dày như gấu, chồn… hầu như không có.

D. Các loài bò sát, ếch nhái, côn trùng rất phong phú.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247