A. Chấn chỉnh chế độ thuế khoá
B. Cuộc vận động lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm
C. Xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp
D. Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất
A. Kháng chiến toàn dân
B. Kháng chiến toàn diện
C. Kháng chiến trường kì
D. Kháng chiến lâu dài
A. Huế- Đà Nẵng
B. Tây Nguyên
C. Sài Gòn- Gia Định
D. Quảng Trị
A. Nhất trí chủ trương thống nhất đất nước về mặt nhà nước
B. Đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước
C. Chuẩn bị kế hoạch tổng tuyển cử trong cả nước
D. Chuẩn bị nội dung cơ bản cho kì họp Quốc hội khóa mới
A. Tách bạch với nhau
B. Gắn liền với nhau
C. Chính trị quyết định hơn
D. Chính trị là trọng tâm
A. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975)
B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975)
C. Hội nghị lần thứ 25 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975)
D. Hội nghị lần thứ 26 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975)
A. Huế
B. Sài Gòn
C. Đà Nẵng
D. Buôn Ma Thuật
A. Toàn bộ nội các Sài Gòn bị bắt sống
B. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố từ chức
C. Toàn bộ miền Nam được giải phóng
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
A. Mĩ cho máy bay ném bom bắn phá một số nơi thuộc liên khu V
B. Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai
C. Mĩ cho phong tỏa toàn bộ các cửa sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc
D. Mĩ đánh phá cảng Hải Phòng
A. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập, thống nhất hoàn toàn cho dân tộc
B. Đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập, thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, bảo vệ hòa bình thế giới
C. Tiêu diệt thực dân Pháp, can thiệp Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, bảo vệ hòa bình thế giới
D. Tiêu diệt thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, giành thống nhất, độc lập hoàn toàn, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
A. Giam chân địch trong thành phố
B. Tạo điều kiện di chuyển cơ quan đầu não, cơ sở vật chất về chiến khu an toàn
C. Hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến
D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp
A. Quyết định thực hiện kế hoạch giải phóng Sài Gòn
B. Quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa 1975
C. Quyết định giải phóng toàn miền Nam, trước hết là giải phóng Huế- Đà Nẵng
D. Quyết định hoàn thành giải phóng miền Nam trong năm 1976
A. Máy bay B52
B. Máy bay F111
C. Máy bay MIG- 21
D. Máy bay MIG- 19
A. Đồng Nai thượng
B. Hà Tiên
C. Kiên Giang
D. Châu Đốc
A. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn
B. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta, giúp Bộ chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam
C. Giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn
D. Tạo tiền đề thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam
A. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
B. Tại Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (7/1976)
C. Tại Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975)
D. Trong “Tuyên ngôn độc lập” (02/09/1945)
A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung
B. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước
C. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam
A. Lương thực- thực phẩm
B. Hàng nội địa
C. Hàng tiêu dùng
D. Hàng xuất khẩu
A. Cuộc cách mạng khoa học- công nghê
B. Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu
C. Quan hệ giữa các quốc gia được điều chỉnh theo hướng đối thoại, thỏa hiệp
D. Mĩ gỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam
A. Công nghiệp hóa quy mô lớn
B. Chuyển từ thời bình sang thời chiến
C. Điện khí hóa sản xuất
D. Cơ giới hóa sản xuất
A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “Đánh chắc, thắng chắc”.
C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Luông- pha-băng
B. Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Luông-pha-băng
C. Điện Biên Phù, Thà khẹt, Plâyku, Luông-pha-băng
D. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plâyku, Luông-pha-băng
A. Liên minh nhân dân Đông Dương
B. Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào
C. Liên minh Việt- Miên- Lào
D. Mặt trận nhân dân Việt- Miên- Lào
A. Vạch ra những phương hướng cơ bản cho sự phát triển của cách mạng miền Nam
B. Khẳng định con đường đấu tranh vũ trang giành chính quyền
C. Xác định đươc kẻ thù của nhân dân miền Nam
D. Củng cố tinh thần, thúc đẩy nhân dân miền Nam tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam
A. Vẫn mang tính chất nông nghiệp
B. Phát triển không cân đối
C. Lệ thuộc nặng nền vào viện trợ bên ngoài
D. Công, thương nghiệp quy mô lớn phát triển
A. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới cơ bản là phù hợp
B. Việt Nam đã thoát khỏi tình trang khủng hoảng kinh tế - xã hội
C. Đường lối đổi mới về cơ bản là đúng đắn cần phải có những bước đi phù hợp
D. Việt Nam đã giải quyết được sự mất cân đối của nền kinh tế
A. Phong trào cách mạng 1930-1931
B. Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939
C. Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Là nguồn cổ vũ đối với phong trào cách mạng thế giới
D. Góp phần làm xói mòn và sụp đổ trật tự hai cực Ianta
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi
C. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc
D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết
A. Vận dụng kinh nghiệm đánh giặc của cha ông trong lịch sử
B. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”
C. Để làm thất bại âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc của kẻ thù
D. Để huy động sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng tháng Tám (1945)
A. Đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng, từng bước quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội
B. Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Việt Nam trở thành quốc gia đang phát triển.
D. Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ chủ nghĩa xã hội.
A. Hai miền vẫn còn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau
B. Nguyện vọng của nhân dân cả nước là sớm có một chính phủ thống nhất
C. Quy luật phát triển của lịch sử Việt Nam là thống nhất
D. Để thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ “đánh cho Ngụy nhào”
A. 5 tấn thóc, 2 đầu lợn, 1 lao động trên 1ha diện tích gieo trồng trong một năm
B. Lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
C. 5 tấn thóc trên 1ha, 2 đầu lợn trong một năm
D. 5 tấn thóc trên 1ha, 90% nông dân tham gia vào hợp tác xã, cơ giới hóa sản xuất
A. Để chống lại cuộc chiến tranh quy mô lớn của thực dân Pháp
B. Để phát huy tối đa sức mạnh của mỗi người dân trong cuộc kháng chiến
C. Để tạo điều kiện kháng chiến lâu dài.
D. Để tạo cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Chú trọng cộng nghiệp hàng tiêu dùng
C. Phát triển công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng
D. Phát triển các khu công nghiệp tập trung
A. Nhật đầu hàng đồng minh
B. Nhật đảo chính Pháp
C. Đức đầu hàng đồng minh
D. Quân đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật
A. Thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ đánh cho Ngụy nhào
B. Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
C. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
D. Đáp ứng được yêu cầu lịch sử và nguyện vọng của quần chúng
A. "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người".
B. “Người cày có ruộng”.
C. "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày"
D. "Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghè, giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công"
A. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt
B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua tổng tuyển cử tự do không có sự can thiệp của nước ngoài
C. Các bên công nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị
D. Hoa Kì cam kết rút quân và không tiếp tục dính líu đến công việc của miền Nam
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247