Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) !!

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 11 (có đáp án): Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Phần 1) !!

Câu 1 : Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo chiều nào sau đây?

A. Bắc – Nam, Đông Bắc - Tây Nam và theo độ cao.

B. Bắc – Nam, Đông – Tây và theo độ cao.

C. Bắc – Nam, Đông – Tây và Đông Bắc - Tây Nam.

D. Đông – Tây và Đông Bắc - Tây Nam và theo độ cao.

Câu 2 : Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu nào?

A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

B. Cận xích đạo gió mùa.

C. Cận nhiệt đơi hải dương.

D. Nhiệt đới lục địa khô.

Câu 3 : Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam( từ dãy Bạch Mã trở vào) đặc trưng cho vùng khí hậu?

A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

B. Cận xích đạo gió mùa

C. Cận nhiệt đơi hải dương

D. Nhiệt đới lục địa khô

Câu 4 : Đặc điểm và nhiệt độ của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) là

A. Nhiệt độ trung bình trên 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.

B. Nhiệt độ trung bình trên 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.

C. Nhiệt độ trung bình trên 25°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.

D. Nhiệt độ trung bình trên 25°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.

Câu 5 : Đặc điểm và nhiệt độ của khí hậu phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) là

A. Nhiệt độ trung bình trên 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.

B. Nhiệt độ trung bình trên 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.

C. Nhiệt độ trung bình trên 25°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.

D. Nhiệt độ trung bình trên 25°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.

Câu 6 : Đặc điểm nhiệt độ nào dưới đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc( từ dãy Bạch Mã trở ra)?

A. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.

B. Nhiệt độ trung bình trên 20°C.

C. Trong 2-3 tháng nhiêt độ trung bình thấp hơn 18°C.

D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.

Câu 7 : Đặc điểm nhiệt độ nào dưới đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Nam( từ dãy Bạch Mã trở vào)?

A. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.

B. Nhiệt độ trung bình trên 20°C.

C. Trong 2-3 tháng nhiêt độ trung bình thấp hơn 18°C.

D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.

Câu 8 : Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc ( từ dãy Bạch Mã trở ra)?

A. Đới rừng cận xích đạo gió mùa.

B. Đới rừng nhiệt đới gió mùa.

C. Đới rừng xích đạo.

D. Đới rừng lá kim.

Câu 9 : Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu củ phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)?

A. Đới rừng cận xích đạo gió mùa.

B. Đới rừng xích đạo.

C. Đới rừng nhiệt đới gió mùa.

D. Đới rừng lá kim.

Câu 10 : Ở phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào), nơi xuất hiện loại rừng thưa nhiệt đới khô nhiều nhất là 

A. Đông Nam Bộ.

B. Cực Nam Trung Bộ.

C. Vùng ven biển miền Trung.

D. Tây Nguyên.

Câu 11 : Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào sau đây?

A. Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn.

B. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm.

C. Mùa đông lạnh đến sớm hơn các vùng núi thấp.

D. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình.

Câu 12 : Một trong những điểm nổi bật của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là

A. Các thung lung sông lớn có hướng vòng cung.

B. Cấu trúc địa chất- địa hình phức tạp.

C. Nơi duy nhất có địa hình núi cao với đủ 3 đai cao.

D. Có đồng bằng châu thổ lớn nhất nước.

Câu 13 : Nhận định nào đúng với đặc điểm thiên nhiên miền Bắc nước ta?

A. Có mùa đông không lạnh, biên độ nhiệt năm lớn do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

B. Có mùa đông không lạnh, biên độ nhiệt năm nhỏ, do ảnh hưởng của gió mùa tây nam.

C. Có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt năm lớn do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

D. Có mùa đông lạnh, biên độ nhiệt năm nhỏ do ảnh hưởng của gió mùa tây nam.

Câu 14 : Mùa mưa miền Trung đến muộn hơn so với cả nước do tác động của

A. thường lạnh vào thu – đông.

B. các dãy núi đâm ngang ra biển.

C. gió phơn tây nam khô nóng vào đầu mùa hạ.

D. bão đến tương đối muộn so với miền Bắc.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247