A. Đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
B. Chưa có sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ quốc tế lớn.
C. Phát triển chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp Nhà nước.
D. Không có hệ thống siêu thị nào do người Việt quản lí.
A. Khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
B. Khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất.
C. Khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất.
D. Khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.
A. Theo hướng chú trọng đến các nước xã hội chủ nghĩa cũ.
B. Theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa.
C. Nhưng chưa có quan hệ với các nước Tây Âu.
D. Nhưng chưa có quan hệ với các nước Mĩ La Tinh.
A. Cộng đồng kinh tế ASEAN ( AEC) được thành lập.
B. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được kí kết.
C. Cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kì năm 2016.
D. Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
A. điều kiện tự nhiện thuận lợi.
B. mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản phẩm.
C. nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
D. cơ sở vật chất- kĩ thuật tốt.
A. Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc.
B. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
C. Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản.
D. Thái Lan, Lào, Campuchia.
A. Dân số đông, nhu cầu tiêu dùng cao, trong khi sản xuất chưa phát triển.
B. Kinh tế nước ta phát triển chậm chưa đáp ứng nhu cầu trong nước.
C. Sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
D. Phần lớn dân cư chỉ dùng hàng ngoại nhập, không dùng hàng trong nước.
A. Nền kinh tế đang trong giai đoạn đầu tư, đổi mới, tăng năng lực sản xuất.
B. Nền kinh tế phát triển chậm, mặt hàng xuất khẩu ít và chất lượng kém, chủ yếu là hàng thô.
C. Dân số đông, nhu cầu nhập khẩu hàng tiêu dừng rất lớn.
D. Tài nguyên thiên nhiên hạn chế, thiều nguồn nhiên liệu cho sản xuất.
A. Giá trị nhập khẩu luôn cao hơn giá trị xuất khẩu.
B. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu luôn bằng tốc độ tăng giá trị nhập khẩu.
C. Tốc độ tăng giá trị xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng giá trị nhập khẩu.
D. Giá trị xuất khẩu tăng, giá trị nhập khẩu giảm.
A. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh.
B. Các nước ASEAN và châu Phi.
C. Khu vực Tây Á và các nước ASEAN.
D. Khu vực châu Á – Thái Bình Dương và châu Âu.
A. Dầu thô, khí đốt, điện.
B. Xăng dầu thành phẩm, công nghệ phần mềm.
C. Dầu thô, thủy sản, hàng may mặc.
D. Khí đốt, lâm sản, thủy sản.
A. Liên tục có giá trị thấp hơn so với nhập khẩu.
B. Có mặt hàng chủ lực là các sản phẩm chế biến và tinh chế.
C. Đã có năm đạt giá trị cao hơn so với nhập khẩu (xuất siêu).
D. Liên tục có giá trị cao hơn so với nhập khẩu.
A. thị trường thế giới ngày càng mở rộng.
B. đa dạng hóa các đối tượng tham gia hoạt động xuất, nhập khẩu.
C. tăng cường nhập khẩu dây chuyền máy móc, thiết bị toàn bộ và hàng tiêu dùng.
D. sự phát triển của nền kinh tế trong nước cùng những đổi mới trong cơ chế quản lí.
A. Sự đa dạng của các mặt hàng.
B. Tác động của thị trường ngoài nước.
C. Cơ chế quản lí thay đổi.
D. Nhu cầu tiêu dùng của người dân cao.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247