Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Ngữ văn
Soạn văn lớp 6 Bài 24 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 6 Bài 24 Tập 2 !!
Ngữ văn - Lớp 6
Trắc nghiệm Con Rồng cháu Tiên có đáp án !!
Trắc nghiệm Bánh chưng bánh giầy có đáp án !!
Trắc nghiệm Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt có đáp án !!
Trắc nghiệm Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt có đáp án !!
Trắc nghiệm Thánh Gióng có đáp án !!
Trắc nghiệm Từ mượn có đáp án !!
Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Sơn Tinh, Thủy Tinh có đáp án !!
Trắc nghiệm Nghĩa của từ có đáp án !!
Trắc nghiệm Sự việc và nhân vật trong văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Sự tích Hồ Gươm có đáp án !!
Trắc nghiệm Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Sọ Dừa có đáp án !!
Trắc nghiệm Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ có đáp án !!
Trắc nghiệm Lời văn đoạn văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Thạch Sanh có đáp án !!
Trắc nghiệm Chữa lỗi dùng từ có đáp án !!
Trắc nghiệm Em bé thông minh có đáp án !!
Trắc nghiệm Cây bút thần có đáp án !!
Trắc nghiệm Danh từ có đáp án !!
Trắc nghiệm Ngôi kể trong văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Ông lão đánh cá và con cá vàng có đáp án !!
Trắc nghiệm Ếch ngồi đáy giếng có đáp án !!
Trắc nghiệm Thầy bói xem voi có đáp án !!
Trắc nghiệm Đeo nhạc cho mèo có đáp án !!
Câu 1 :
Bài thơ Lượm của Tố Hữu kể và tả về Lượm qua những sự việc nào, bằng lời của ai? Dựa theo trình tự kể ấy em hãy tìm bố cục của bài thơ.
Câu 2 :
Hình ảnh Lượm trong trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm dã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
Câu 3 :
Nhà thơ đã hình dung miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh Lượm như thế nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em cảm xúc gì?
Câu 4 :
Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau. Em hãy tìm những từ ấy và phân tích tác dụng của sự thay đổi cách gọi này đối với việc biểu hiện thái độ, quan hệ tình cảm của tác giả với Lượm.
Câu 5 :
“Lượm ơi, còn không?", câu thơ đặt cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?
Câu 6 :
Viết một đoạn văn ngắn khoảng mười dòng miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.
Câu 7 :
Bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào?
Câu 8 :
Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn: lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả, em hãy tìm bố cục của bài thơ.
Câu 9 :
Nhận xét về thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần trong bài thơ và nêu tác dụng đối với việc thể hiện nội dung (tả trận mưa rào ở làng quê)
Câu 10 :
Bài thơ miêu tả rất sinh động trạng thái và hoạt động của nhiều cây cối, loài vật trước và sau cơn mưa. Em hãy tìm hiểu:
Câu 11 :
Bài thơ miêu tả rất sinh động trạng thái và hoạt động của nhiều cây cối, loài vật trước và sau cơn mưa. Em hãy tìm hiểu:
Câu 12 :
Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối bài mới hình ảnh con người:
Câu 13 :
Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào ở thành phố hay vùng núi, vùng biển hoặc mưa xuân ở làng quê.
Câu 14 :
Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ ai?
Câu 15 :
Giữa
áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành
với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?
Câu 16 :
Nêu tác dụng của cách diễn đạt này.
Câu 17 :
Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây như thế nào?
Câu 18 :
Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây như thế nào?
Câu 19 :
Em hiểu các từ ngữ in đậm dưới đây như thế nào?
Câu 20 :
Giữa
bàn tay
với sự vật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào?
Câu 21 :
Từ những ví dụ đã phân tích ở phần trên, hãy liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ.
Câu 22 :
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì
Câu 23 :
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
Câu 24 :
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
Câu 25 :
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
Câu 26 :
Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 27 :
Ngoài bài thơ Lượm, em còn biết thêm bài thơ bốn chữ nào khác?
Câu 28 :
Hãy chỉ ra vần chân và vần lưng trong đoạn thơ sau:
Câu 29 :
Trong hai đoạn thơ sau, đoạn thơ nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách:
Câu 30 :
Đoạn thơ sau đây trích trong bài “Hai chị em” của Lưu Trọng Lư, một bạn chép sai hai chữ có vần, em hãy chỉ ra hai chữ đó và thay vào bằng hai chữ “sông, cạnh” sao cho phù hợp.
Câu 31 :
Tập làm một bài thơ bốn chữ chỉ nội dung, đặc điểm của đoạn thơ ấy
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Ngữ văn
Ngữ văn - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X