Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 6
Ngữ văn
Soạn văn lớp 6 Bài 32 Tập 2 !!
Soạn văn lớp 6 Bài 32 Tập 2 !!
Ngữ văn - Lớp 6
Trắc nghiệm Con Rồng cháu Tiên có đáp án !!
Trắc nghiệm Bánh chưng bánh giầy có đáp án !!
Trắc nghiệm Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt có đáp án !!
Trắc nghiệm Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt có đáp án !!
Trắc nghiệm Thánh Gióng có đáp án !!
Trắc nghiệm Từ mượn có đáp án !!
Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Sơn Tinh, Thủy Tinh có đáp án !!
Trắc nghiệm Nghĩa của từ có đáp án !!
Trắc nghiệm Sự việc và nhân vật trong văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Sự tích Hồ Gươm có đáp án !!
Trắc nghiệm Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Sọ Dừa có đáp án !!
Trắc nghiệm Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ có đáp án !!
Trắc nghiệm Lời văn đoạn văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Thạch Sanh có đáp án !!
Trắc nghiệm Chữa lỗi dùng từ có đáp án !!
Trắc nghiệm Em bé thông minh có đáp án !!
Trắc nghiệm Cây bút thần có đáp án !!
Trắc nghiệm Danh từ có đáp án !!
Trắc nghiệm Ngôi kể trong văn tự sự có đáp án !!
Trắc nghiệm Ông lão đánh cá và con cá vàng có đáp án !!
Trắc nghiệm Ếch ngồi đáy giếng có đáp án !!
Trắc nghiệm Thầy bói xem voi có đáp án !!
Trắc nghiệm Đeo nhạc cho mèo có đáp án !!
Câu 1 :
Nhớ ghi chính xác theo các cụm bài, các kiểu văn bản đã học theo thứ tự của chương trình.
Câu 2 :
Em hãy đọc lại các chú thích có đánh dấu sao ở các bài 1, 5, 10, 12, 14, 29 và trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 3 :
Lập bảng thống kê về các văn bản truyện theo mẫu
Câu 4 :
Trong các nhân vật chính kể trên, hãy chọn ba nhân vật mà em thích nhất. Vì sao em lại thích nhân vật đó
Câu 5 :
Về phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giống nhau?
Câu 6 :
Hãy liệt kê từ Ngữ văn 6, tập hai những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta.
Câu 7 :
Đọc kĩ văn bản tra cứu các yếu tố Hán Việt, ghi vào sổ tay những từ khó hiểu và tra nghĩa trong từ điển.
Câu 8 :
Em hãy dẫn ra một số bài văn (văn bản) đã học trong SGK Ngữ văn 6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận...
Câu 9 :
Hãy xác định và ghi ra vở phương thức biểu đạt chính trong các văn bản.
Câu 10 :
Trong SGK Ngữ văn 6, em đã được luyện tập làm các loại văn bản theo những phương thức nào? Ghi vào vở bảng mẫu ở mục 3.1 và đánh dấu X vào.
Câu 11 :
Theo em, các văn bản miêu tả, tự sự (kể chuyện) và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của ba loại văn bản này.
Câu 12 :
Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần.
Câu 13 :
Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự. Cho ví dụ cụ thể.
Câu 14 :
Nhân vật trong văn tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về một nhân vật trong truyện mà em đã học.
Câu 15 :
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Em hãy cho một ví dụ.
Câu 16 :
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người?
Câu 17 :
Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
Câu 18 :
Trong các nội dung của tờ đơn nêu sau đây còn thiếu mục nào. Mục đó có thể thiếu được không?
Câu 19 :
Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
Câu 20 :
Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
Câu 21 :
Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:
Câu 22 :
Giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí trên.
Câu 23 :
Dưới đây là những câu chép lại từ một số tác phẩm văn học, nhưng thiếu hoàn toàn các dấu phẩy. Em hãy đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
Câu 24 :
Dưới đây là những câu chép lại từ một số tác phẩm văn học, nhưng thiếu hoàn toàn các dấu phẩy. Em hãy đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
Câu 25 :
Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu dưới đây:
Câu 26 :
Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu dưới đây:
b)
Buổi sáng sương phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây. Mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường.
Câu 27 :
Với mỗi vị trí bỏ trống, em hãy điền thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành một câu hoàn chỉnh.
Câu 28 :
Với mỗi vị trí bỏ trống, em hãy điền thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành một câu hoàn chỉnh.
Câu 29 :
Với mỗi vị trí bỏ trống, em hãy điền thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành một câu hoàn chỉnh.
Câu 30 :
Với mỗi vị trí bỏ trống, em hãy viết thêm một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Câu 31 :
Với mỗi vị trí bỏ trống, em hãy viết thêm một vị ngữ thích hợp.
Câu 32 :
Với mỗi vị trí bỏ trống, em hãy viết thêm một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Câu 33 :
Với mỗi vị trí bỏ trống, em hãy viết thêm một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Câu 34 :
Trong bài Cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết:
Câu 35 :
Em đã học được những bài văn nào giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hoặc vấn đề về bảo vệ môi trường trong SGK Ngữ văn lớp 6?
Câu 36 :
Hãy tìm hiểu xem quê hương em có những danh lam thắng cảnh hay những di tích lịch sử nào? Nếu có hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung của những danh lam thắng cảnh hay những di tích lịch sử này.
Câu 37 :
Tìm hiểu về vấn đề môi trường và việc bảo vệ, gìn giữ môi trường ở địa phương em.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 6
Ngữ văn
Ngữ văn - Lớp 6
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X