Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Ngữ văn Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 6 !!

Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 6 !!

Câu 1 : a. Thuyền chúng tôi

a. Thuyền chúng tôi

b. Chèo thoát qua kênh Bọ Mắt

c. Đổ ra con sông Cửa Lớn

d. Xuôi về Năm Căn

Câu 2 : Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1, 2

a. Nhân hóa

b. So sánh

c. Ẩn dụ

d. Hoán dụ

Câu 3 : a. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

a. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

b. Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

Câu 4 : a. Bóng tre trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn

a. Bóng tre trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn

b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính

c. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm công nghìn việc khác nhau

d. Trong mỗi gia đình nông dân Việt Nam, tre là người nhà, tre khăng khít với đời sống hàng ngày.

Câu 5 : Trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, phần in đậm nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh

a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)

b. Phương diện so sánh

c. Từ so sánh

d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)

Câu 6 : Câu: “Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” thuộc kiểu hoán dụ nào?

a. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật

d. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể

Câu 9 : Phó từ là gì?

a. Là những từ chuyên đi kèm danh từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ

b. Là những từ chuyên đi kèm động từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ

c. Là những từ chuyên đi kèm tính từ để bổ sung ý nghĩa cho tính từ

d. Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đó

Câu 11 : Đâu là chủ ngữ của câu văn Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc ?

a. Hai cái răng

b. Hai cái răng đen nhánh

c. Lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp

d. Như hai lưỡi liềm máy làm việc

Câu 12 : Câu: “Cha lại dắt con trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai” thuộc kiểu ẩn dụ nào?

a. Ẩn dụ hình thức

b. Ẩn dụ cách thức

c. Ẩn dụ phẩm chất

d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Câu 13 : Từ “mồ hôi” trong câu: “Mồ hôi mà đổ xuống đồng/ lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương” dùng để chỉ?

a. Chỉ thành quả lao động

b. Chỉ công sức lao động vất vả

c. Chỉ người lao động

d. Chỉ công việc lao động

Câu 14 : Thành phần in đậm trong câu thơ: Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan, nằm ở vị trí nào trong cấu trúc so sánh?

a. Vế A (Sự vật, sự việc được so sánh)

b. Phương diện so sánh

c. Từ so sánh

d. Vế B (Sự vật dùng để so sánh)

Câu 18 :  Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa?

a. Bầu trời đầy mây đen

b. Mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới

c. Kiến hành quân đầy đường

d. Chim bay về tổ

Câu 22 : Đâu là thành phần vị ngữ trong câu sau: “Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống”

a. Một buổi chiều

b. Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi

c. Xem hoàng hôn xuống

d. Ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống

Câu 23 : Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ?

a. Người cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm

b. Những chị lúa phất phơ bím tóc/ Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

c. Trăng tròn như quả bóng/ Bạn nào đá lên trời

d. Áo chàm đưa buổi phân li/ Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

Câu 27 :  

a. Chủ ngữ

b. Vị ngữ 

c. Trạng ngữ

Câu 28 : Câu thơ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” sử dụng những biện pháp tu từ nào?

a. Ẩn dụ và hoán dụ

b. Nhân hóa và so sánh

c. So sánh và hoán dụ

d. Ẩn dụ và nhân hóa

Câu 29 : Câu: “Mùa xuân xinh đẹp đã về” , phụ từ đã bổ sung ý nghĩa gì?

a. Chỉ quan hệ thời gian

b. Chỉ sự cầu khiến

c. Chỉ khả năng

d. Chỉ mức độ

Câu 30 : Câu: “Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt” sử dụng loại ẩn dụ nào?

a. Ẩn dụ hình thức

b. Ẩn dụ cách thức

c. Ẩn dụ phẩm chất

d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Câu 31 : Phần in đậm trong câu: “Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” là phần nào trong cấu trúc so sánh?

a. Vế A( tên sự vật, sự việc được so sánh)

b. Vế B (tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A)

c. Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

d. Từ so sánh

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247