A. Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hóa nội bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. Một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
A. Ở ruột già có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
B. Ở dạ dày có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
C. Ở miệng có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
D. Ở ruột non có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
A. Tuyến nước bọt.
B. Khoang miệng.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
A. Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng.
B. Dịch tiêu hóa được hòa loãng.
C. Ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức năng.
D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học.
A. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
B. Thức ăn được tiêu hóa nội bào.
C. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
D. Một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
A. Nội bào nhờ enzim thủy phân những chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
B. Ngoại bào, nhờ sự co bóp của lòng túi mà những chất dinh dưỡng phức tạp được chuyển hóa thành những chất đơn giản.
C. Ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi) và tiêu hóa nội bào.
D. Ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong lòng túi.
A. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
B. Biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
C. Biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
D. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.
A. Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.
B. Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể.
C. Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247