Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 GDCD Top 4 Đề thi giữa kì 1 GDCD 8 có đáp án !!

Top 4 Đề thi giữa kì 1 GDCD 8 có đáp án !!

Câu 3 : Biểu hiện củả tôn trọng lẽ phải là?

A. Ủng hộ người nghèo.

B. Trồng cây để bẻo vệ môi trường.

C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B,C.

Câu 4 :  Biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải là?

A. Chặt rừng lấy gỗ làm nhà.

B. Dung túng cho kẻ giết người.

C. Đánh chửi cha mẹ.

D. Cả A,B,C.

Câu 5 : Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.

B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó.

C. Đèo em bé đó đến gặp công an.

D. Đạp thật nhanh về nhà.

Câu 7 : A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em đã phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng.

D. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình.

Câu 9 : Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào?

A. Liêm khiết.

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Cần cù.

Câu 10 : Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.

C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

D. Cả A,B,C.

Câu 12 : Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?

A. Lòng tôn trọng đối với thầy giáo.

B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.

C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.

D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.

Câu 13 :  Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Tôn trọng người khác.

Câu 14 : Biểu hiện tôn trọng người khác là?

A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp.

B. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.

C. Giúp đỡ người khuyết tật.

D. Cả A,B,C.

Câu 15 :  Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

A. Coi thường người khác.

B. Tôn trọng người khác.

C. Không tôn trọng người khác.

D. Xỉ nhục người khác.

Câu 17 : Giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì điều gì ?

A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người.

B. Giúp mọi người đoàn kết.

C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 18 : Câu tục ngữ: Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang khuyên chúng ta điều gì ?

A. Giữ chữ tín.

B. Giữ lòng tin.

C. Giữ lời nói.

D. Giữ lời hứa.

Câu 20 : Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì?

A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ.

B. Giữ đúng lời hứa.

C. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.

D. Cả A,B,C.

Câu 21 : Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào?

A. Pháp luật.

B. Kỉ luật.

C. Chữ tín.

D. Liêm khiết.

Câu 23 : Biểu hiện của pháp luật là?

A. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp.

B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm.

C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép.

D. Cả A,B,C.

Câu 24 : Biểu hiện của kỉ luật là?

A. Nội quy lớp học.

B. Quy chế thi cử.

C. Điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra.

D. Cả A,B,C.

Câu 25 : Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 27 : D là bạn thân của E, trong giờ kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D em sẽ làm gì ?

A. Nhắc nhở bạn, khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.

B. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng.

C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

D. Nói với cô giáo để bạn bị phạt.

Câu 29 : Tình bạn trong sáng có ở giới tính nào?

A. Chỉ có ở giới nam.

B. Chỉ có ở giới nữ.

C. Chỉ có ở giới tính thứ 3.

D. Cả A và B.

Câu 30 :  Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.

B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.

C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.

D. Giúp cho mọi người vui vẻ hơn.

Câu 31 : Trong các tổ chức sau tổ chức nào thuộc tổ chức chính trị - xã hội?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Nhà nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam.

C. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

D. Cả A,B,C.

Câu 33 : Các hoạt động chính trị - xã hội là?

A. Tham gia làm tình nguyện viên tiếp sức mùa thi.

B. Vận động bà con ủng hộ quần áo cho bà con vùng xâu, vùng xa.

C. Thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ.

D. Cả A,B,C.

Câu 35 : Biểu hiện tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội là?

A. Vận động người dân trong xóm quét dọn khuôn viên nhà văn hóa sạch sẽ vào cuối tuần.

B. Vận động người dân, bạn bè giúp đỡ gia đình gặp khó khăn trong xóm.

C. Dạy các em nhỏ tập thiếu niên vào dịp hè.

D. Cả A,B,C.

Câu 36 : Việt Nam ký kết Hiệp định liên Chính phủ về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình với Liên bang Nga, Trung Quốc và Achentina. Điều đó thể hiện điều gì ?

A. Việt Nam học hỏi các nước về Khoa học và công nghệ.

B. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học và kĩ thuật.

C. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học.

D. Việt Nam học hỏi các nước vè Kĩ thuật.

Câu 37 : Ở các nước phương Tây, lứa tuổi thanh thiếu niên quan hệ tình dục trước hôn nhân khá cao. Ở nước ta hiện nay tình trạng phá thai và kết hôn ở độ tuổi ngày càng tăng nhanh. Thông tin đó nói lên điều gì?

A. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố không tích cực từ các nước phương Tây.

B. Một số thanh thiếu niên ở Việt Nam học hỏi các yếu tố tích cực từ các nước phương Tây.

C. Một số thanh niên ở Việt Nam sống vô cảm.

D. Một số thanh niên ở Việt Nam sống không có trách nhiệm.

Câu 39 : Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì?

A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình.

B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế.

C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc.

D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực.

Câu 40 : Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Cùng với A đánh B cho vui.

D. Chạy đi chỗ khác chơi.

Câu 41 : Các hành vi: Chơi ma túy, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện là những hành vi như thế nào?

A. Không tôn trọng lẽ phải.

B. Tôn trọng lẽ phải.

C. Sống thực dụng.

D. Sống vô cảm.

Câu 42 : Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?

A. Không tôn trọng lẽ phải.

B. Không trung thực.

C. Không chín chắn.

D. Không có ý thức.

Câu 43 : Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp.

B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.

C. Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

D. Cả A,B,C.

Câu 44 : Phát hiện có một tên trộm nhảy sang nhà hàng xóm bằng cách leo từ cây đu vào lan can để vào nhà ăn trộm tiền em sẽ làm gì?

A. Báo với chủ nhà để chủ nhà đề phòng và báo với công an kịp thời.

B. Mặc kệ vì không phải nhà mình.

C. Theo dõi xem tên trộm đó lấy những gì.

D. Hô thật to là có trộm.

Câu 45 : Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ?

A. Đức tính khiêm tốn.

B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính trung thực.

Câu 46 : Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Khiêm tốn.

Câu 47 : Biểu hiện của liêm khiết là?

A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.

B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.

C. Bác sỹ không nhận phong bì của bệnh nhân.

D. Cả A,B,C.

Câu 48 : Nhà bà D và bà G cái nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Đứng xem hai bà cãi nhau.

D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.

Câu 49 : Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ?

A. Thể hiện lối sống có văn hóa.

B. Thể hiện lối sống tiết kiệm.

C. Thể hiện lối sống thực dụng.

D. Thể hiện lối sống vô cảm.

Câu 50 : Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

A. Cử chỉ, hành động, lời nói.

B. Cử chỉ và lời nói.

C. Cử chỉ và hành động.

D. Lời nói và hành động.

Câu 51 : Tôn trọng mọi người có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.

C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

D. Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.

Câu 52 : Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Mặc kệ.

B. Sang đánh nhà hàng xóm.

C. Sang chửi nhà hàng xóm.

D. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ.

Câu 53 :  Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì?

A. Lòng chung thủy.

B. Lòng trung thành.

C. Giữ chữ tín.

D. Lòng vị tha.

Câu 55 : Biểu hiện của giữ chữ tín là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không buôn bán hàng kém chất lượng.

C. Quyết tâm làm cho đến cùng.

D. Cả A,B,C.

Câu 57 : Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 58 : Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?

A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.

B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.

C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.

D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Câu 60 : Phát hiện 1 đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Theo dõi đôi nam nữ đó xem họ định làm gì.

D. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy.

Câu 61 : Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ?

A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.

C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.

D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.

Câu 62 : Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?

A. Không chơi với bất kì ai.

B. Chỉ nên chơi với người xấu.

C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.

D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.

Câu 64 : Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Hướng dẫn bạn làm những bài khó.

B. Cõng bạn đến lớp khi bạn bị gãy chân.

C. Đến thăm bạn khi bạn bị ốm.

D. Cả A,B,C.

Câu 65 :  Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là?

A. Rủ bạn nghỉ học chơi game.

B. Giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học.

C. Rủ bạn chơi ma túy.

D. Cả A,B,C.

Câu 66 : Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

B. Phù hợp với nhau về quan niệm sống.

C. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 67 : Biểu hiện không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội là?

A. Trốn nghĩa vụ.

B. Tiếp tay cho bọn phản động truyền bá đạo Thánh đức chúa trời.

C. Không tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ tại địa phương.

D. Cả A,B,C.

Câu 68 : Vào các dịp ngày lễ lớn trong năm thôn X thường tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao để chào mừng; gia đình bà E thường không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Em có nhận xét gì về gia đình bà E ?

A. Gia đình bà E không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.

B. Gia đình bà E tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.

C. Gia đình bà E sống ích kỉ.

D. Gia đình bà E sống vô cảm.

Câu 70 : Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào quản lí?

A. Nhà nước.

B. Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Không do cơ quan, tổ chức nào quản lí, hoạt động tự do.

D. Cả A và B.

Câu 71 : Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào?

A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.

B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác.

C. Cảm thấy yêu đời hơn.

D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc.

Câu 74 : Các hoạt động việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là?

A. Học cả tiếng Việt và tiếng Anh.

B. Học hỏi công nghệ hiện đại của Nhật Bản trong chế tạo đồ điện lạnh để ứng dụng ở Việt Nam.

C. Tìm hiểu các phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.

D. Cả A,B,C.

Câu 75 : Các hoạt động không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam.

B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới.

C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài.

D. Cả A,B,C.

Câu 76 : Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào?

A. Giáo dục và đào tạo.

B. Kinh tế - xã hội.

C. Quốc phòng - An ninh.

D. Khoa học - Kĩ thuật.

Câu 77 : Biểu hiện củả tôn trọng lẽ phải là?

A. Ủng hộ người nghèo.

B. Trồng cây để bẻo vệ môi trường.

C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B,C.

Câu 78 :  Biểu hiện của liêm khiết là?

A. Giáo viên không nhận phong bì của học sinh và phụ huynh.

B. Công an từ chối nhận phong bì của người vi phạm.

C. Bác sỹ không nhận phong bì của bệnh nhân.

D. Cả A,B,C.

Câu 80 : A ăn trộm tiền đóng học của B và bị em phát hiện, biết em đã phát hiện, A bèn nói : Tớ sẽ cho cậu 1 nửa số tiền tớ lấy được nhưng cậu phải giữ bí mật. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Lấy số tiền mà A cho và im lặng.

D. Đe dọa A bắt A phải đưa hết tiền cho mình.

Câu 82 : Câu thành ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề nói về đức tính nào?

A. Liêm khiết.

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Cần cù.

Câu 83 : Sống liêm khiết có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?

A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.

C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

D. Cả A,B,C.

Câu 85 : Biểu hiện củả tôn trọng lẽ phải là?

A. Ủng hộ người nghèo.

B. Trồng cây để bẻo vệ môi trường.

C. Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

D. Cả A,B,C.

Câu 86 :  Biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải là?

A. Chặt rừng lấy gỗ làm nhà.

B. Dung túng cho kẻ giết người.

C. Đánh chửi cha mẹ.

D. Cả A,B,C.

Câu 87 : Trên đường đi học về em nhìn thấy một thanh niên đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu gây tai nạn khiến 1 em học sinh bị ngã gãy tay. Trong tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Lờ đi chỗ khác và coi như không biết.

B. Nhờ sự giúp đỡ của người lớn, đưa em bé đó đến bệnh viện và gọi điện cho gia đình của em đó.

C. Đèo em bé đó đến gặp công an.

D. Đạp thật nhanh về nhà.

Câu 88 : Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây chảy máu và gãy răng, các bạn trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Cùng với A đánh B cho vui.

D. Chạy đi chỗ khác chơi.

Câu 89 : Các hành vi: Chơi ma túy, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện là những hành vi như thế nào?

A. Không tôn trọng lẽ phải.

B. Tôn trọng lẽ phải.

C. Sống thực dụng.

D. Sống vô cảm.

Câu 90 : Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?

A. Không tôn trọng lẽ phải.

B. Không trung thực.

C. Không chín chắn.

D. Không có ý thức.

Câu 91 : Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Tôn trọng người khác.

Câu 92 :  Biểu hiện tôn trọng người khác là?

A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp.

B. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.

C. Giúp đỡ người khuyết tật.

D. Cả A,B,C.

Câu 93 : Biểu hiện không tôn trọng người khác là?

A. Vu khống cho người khác.

B. Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.

C. Cười nói to trong đám ma.

D. Cả A,B,C.

Câu 94 : Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

A. Coi thường người khác.

B. Tôn trọng người khác.

C. Không tôn trọng người khác.

D. Xỉ nhục người khác.

Câu 95 : Nhà bà D và bà G cái nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Đứng xem hai bà cãi nhau.

D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.

Câu 96 : Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ?

A. Thể hiện lối sống có văn hóa.

B. Thể hiện lối sống tiết kiệm.

C. Thể hiện lối sống thực dụng.

D. Thể hiện lối sống vô cảm.

Câu 97 : Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

A. Cử chỉ, hành động, lời nói.

B. Cử chỉ và lời nói.

C. Cử chỉ và hành động.

D. Lời nói và hành động.

Câu 98 :  Tôn trọng mọi người có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.

C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

D. Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.

Câu 99 : Biểu hiện của giữ chữ tín là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không buôn bán hàng kém chất lượng.

C. Quyết tâm làm cho đến cùng.

D. Cả A,B,C.

Câu 100 : Biểu hiện không có chữ tín là?

A. Hứa suông.

B. Buôn bán hàng giả thu lợi nhuận cao.

C. Nói một đằng làm một nẻo.

D. Cả A,B,C.

Câu 102 : A. B là người không giữ chữ tín.

A. B là người không giữ chữ tín.

B. B là người giữ chữ tín.

C. B là người không tôn trọng người khác.

D. B là người tôn trọng người khác.

Câu 103 : Giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì điều gì ?

A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người.

B. Giúp mọi người đoàn kết.

C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 104 : Câu tục ngữ: Hay gì lừa đảo kiểm lời/ Cả nhà ăn uống tội trời riêng mang khuyên chúng ta điều gì ?

A. Giữ chữ tín.

B. Giữ lòng tin.

C. Giữ lời nói.

D. Giữ lời hứa.

Câu 106 : Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm gì?

A. Làm tốt chức trách, nhiệm vụ.

B. Giữ đúng lời hứa.

C. Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh.

D. Cả A,B,C.

Câu 107 : D. Liêm khiết.

A. Pháp luật.

B. Kỉ luật.

C. Chữ tín.

D. Liêm khiết.

Câu 109 : Biểu hiện của pháp luật là?

A. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp.

B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm.

C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép.

D. Cả A,B,C.

Câu 110 : Biểu hiện của kỉ luật là?

A. Nội quy lớp học.

B. Quy chế thi cử.

C. Điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra.

D. Cả A,B,C.

Câu 111 : Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 112 :  Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là?

A. Rủ bạn nghỉ học chơi game.

B. Giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học.

C. Rủ bạn chơi ma túy.

D. Cả A,B,C.

Câu 113 :  Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

B. Phù hợp với nhau về quan niệm sống.

C. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 115 : D là bạn thân của E, trong giờ kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D em sẽ làm gì ?

A. Nhắc nhở bạn, khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.

B. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng.

C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

D. Nói với cô giáo để bạn bị phạt.

Câu 117 : Tình bạn trong sáng có ở giới tính nào?

A. Chỉ có ở giới nam.

B. Chỉ có ở giới nữ.

C. Chỉ có ở giới tính thứ 3.

D. Cả A và B.

Câu 118 : Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng khuyên chúng ta điều gì?

A. Không chơi với bất kì ai.

B. Chỉ nên chơi với người xấu.

C. Chỉ nên chơi với những người quen biết.

D. Lựa chọn người bạn tốt để mình học tập được nhiều điều tốt.

Câu 120 : Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Hướng dẫn bạn làm những bài khó.

B. Cõng bạn đến lớp khi bạn bị gãy chân.

C. Đến thăm bạn khi bạn bị ốm.

D. Cả A,B,C.

Câu 121 : Biểu hiện của tình bạn không trong sáng, lành mạnh là?

A. Rủ bạn nghỉ học chơi game.

B. Giúp bạn nói dối cô giáo để nghỉ học.

C. Rủ bạn chơi ma túy.

D. Cả A,B,C.

Câu 122 : Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

B. Phù hợp với nhau về quan niệm sống.

C. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 123 : Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh là?

A. Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.

B. Phù hợp với nhau về quan niệm sống.

C. Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.

D. Cả A,B,C.

Câu 124 : Các hành động : Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 125 : Vào các dịp ngày lễ lớn trong năm thôn X thường tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao để chào mừng; gia đình bà E thường không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Em có nhận xét gì về gia đình bà E ?

A. Gia đình bà E không tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.

B. Gia đình bà E tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.

D. Gia đình bà E sống vô cảm.

D. Gia đình bà E sống vô cảm.

Câu 126 :  Các tổ chức chính trị do cơ quan, tổ chức nào quản lí?

A. Nhà nước.

B. Đảng Cộng sản Việt Nam.

C. Không do cơ quan, tổ chức nào quản lí, hoạt động tự do.

D. Cả A và B.

Câu 127 : Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội có ý nghĩa như thế nào?

A. Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu đời và hoàn thiện mình hơn.

B. Rèn luyện năng lực giao tiếp, ứng xử; năng lực tổ chức quản lí; năng lực hợp tác.

C. Cảm thấy yêu đời hơn.

D. Cảm thấy vui tươi và hạnh phúc.

Câu 130 : Các hoạt động việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là?

A. Học cả tiếng Việt và tiếng Anh.

B. Học hỏi công nghệ hiện đại của Nhật Bản trong chế tạo đồ điện lạnh để ứng dụng ở Việt Nam.

C. Tìm hiểu các phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.

D. Cả A,B,C.

Câu 131 : Các hoạt động không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?

A. Chỉ dùng hàng nước ngoài không dùng hàng Việt Nam.

B. Bắt chước phong cách ăn mặc hở hang của các ngôi sao trên thế giới.

C. Không xem phim của Việt Nam, chỉ xem phim hành động của nước ngoài.

D. Cả A,B,C.

Câu 132 : Việc liên kết đào tạo giữa các cơ sở giáo dục nước ngoài với các cơ sở giáo dục Việt Nam nói đến việc học hỏi trong lĩnh vực nào?

A. Giáo dục và đào tạo.

B. Kinh tế - xã hội.

C. Quốc phòng - An ninh.

D. Khoa học - Kĩ thuật.

Câu 133 : Việt Nam ký kết Hiệp định liên Chính phủ về sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình với Liên bang Nga, Trung Quốc và Achentina. Điều đó thể hiện điều gì ?

A. Việt Nam học hỏi các nước về Khoa học và công nghệ.

B. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học và kĩ thuật.

C. Việt Nam học hỏi các nước về khoa học.

D. Việt Nam học hỏi các nước về Kĩ thuật.

Câu 134 : Nhà bà D và bà G cái nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ để bố mẹ sang hòa giải 2 bác để không có mâu thuẫn.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Đứng xem hai bà cãi nhau.

D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.

Câu 135 : Tôn trọng người khác thể hiện điều gì ?

A. Thể hiện lối sống có văn hóa.

B. Thể hiện lối sống tiết kiệm.

C. Thể hiện lối sống thực dụng.

D. Thể hiện lối sống vô cảm.

Câu 136 : Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

A. Cử chỉ, hành động, lời nói.

B. Cử chỉ và lời nói.

C. Cử chỉ và hành động.

D. Lời nói và hành động.

Câu 137 : Tôn trọng mọi người có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.

B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.

C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

D. Cơ sở để quan hệ xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.

Câu 138 : Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Mặc kệ.

B. Sang đánh nhà hàng xóm.

C. Sang chửi nhà hàng xóm.

D. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm đã khuya nên để mọi người ngủ.

Câu 139 : Câu tục ngữ: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì?

A. Lòng chung thủy.

B. Lòng trung thành.

C. Giữ chữ tín.

D. Lòng vị tha.

Câu 141 : Biểu hiện của giữ chữ tín là?

A. Giữ đúng lời hứa.

B. Không buôn bán hàng kém chất lượng.

C. Quyết tâm làm cho đến cùng.

D. Cả A,B,C.

Câu 143 :  Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ?

A. Đức tính khiêm tốn.

B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch.

C. Đức tính cần cù.

D. Đức tính trung thực.

Câu 144 : Không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ được gọi là ?

A. Liêm khiết.

B. Công bằng.

C. Lẽ phải.

D. Khiêm tốn.

Câu 145 : Biểu hiện của không liêm khiết là?

A. Giả làm người khuyết tật đi ăn xin.

B. Đút tiền cho cán bộ xã để làm hồ sơ hộ nghèo.

C. Bác sỹ nhận phong bì của bệnh nhân.

D. Cả A,B,C.

Câu 147 : Các hành vi: Chơi ma túy, dùng thuốc lắc, buôn bán các chất gây nghiện là những hành vi như thế nào?

A. Không tôn trọng lẽ phải.

B. Tôn trọng lẽ phải.

C. Sống thực dụng.

D. Sống vô cảm.

Câu 148 : Câu thành ngữ: Gió chiều nào theo chiều ấy nói về người như thế nào?

A. Không tôn trọng lẽ phải.

B. Không trung thực.

C. Không chín chắn.

D. Không có ý thức.

Câu 149 : Phát hiện có một tên trộm nhảy sang nhà hàng xóm bằng cách leo từ cây đu vào lan can để vào nhà ăn trộm tiền em sẽ làm gì?

A. Báo với chủ nhà để chủ nhà đề phòng và báo với công an kịp thời.

B. Mặc kệ vì không phải nhà mình.

C. Theo dõi xem tên trộm đó lấy những gì.

D. Hô thật to là có trộm.

Câu 150 : Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?

A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.

B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.

C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.

D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Câu 152 : Phát hiện 1 đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương.

B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

C. Theo dõi đôi nam nữ đó xem họ định làm gì.

D. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy.

Câu 153 : Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người ?

A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.

C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.

D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.

Câu 154 : Biểu hiện tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội là?

A. Vận động người dân trong xóm quét dọn khuôn viên nhà văn hóa sạch sẽ vào cuối tuần.

B. Vận động người dân, bạn bè giúp đỡ gia đình gặp khó khăn trong xóm.

C. Dạy các em nhỏ tập thiếu niên vào dịp hè.

D. Cả A,B,C.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247