A. Lông hút
B. Lá
C. Toàn bộ cơ thể
D. Rễ, thân, lá
A. Mạch gỗ
B. Mạch rây
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ
D. Ở gốc là mạch gỗ, ở ngọn là mạch rây
A. Lá.
B. Rễ.
C. Thân.
D. Hoa.
A. Nguyên tố vi lượng.
B. Nguyên tố đa lượng.
C. Nguyên tố phát sinh hữu cơ.
D. Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu.
A. Tăng tổng hợp diệp lục
B. Tăng diện tích lá
C. Tăng khả năng kháng bệnh
D. Tăng khả năng lốp đổ
A. Quá trình nitrat hóa và phản nitrat hóa.
B. Quá trình amôn hóa và phản nitrat hóa.
C. Quá trình amôn hóa và nitrat hóa.
D. Quá trình cố định đạm.
A. Tích lũy năng lượng.
B. Tạo chất hữu cơ.
C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường.
D. Điều hòa không khí.
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP.
A. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
B. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường dộ quang hợp và hô hấp bằng nhau.
C. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhò hơn cường độ hò hấp.
D. Cường độ ánh sáng mà tại dó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
A. Cường độ quang hợp
B. Cường độ hô hấp sáng
C. Điểm bù ánh sáng
D. Điểm bù CO2
A. Quá trình dị hoá, biến đổi hợp chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất đơn giản.
B. Quá trình hấp thụ khí O2 thải khí CO2 của thực vật.
C. Quá trình cây sử dụng O2, tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào cơ thể.
D. Quá trình oxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng.
A. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
B. Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
C. Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.
D. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
A. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
B. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
C. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
D. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào mọi tế bào.
A. Sự hô hấp trong
B. Quá trình hô hấp nội bào
C. Sự hô hấp ngoài
D. Quá trình thải khí độc
A. tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn
B. hồng cầu
C. máu và nước mô
D. bạch cầu
A. Do hệ dẫn truyền tim
B. Do tim
C. Do mạch máu
D. Do huyết áp
A. Sự cân bằng lượng nước trong cơ thể
B. Tỉ lệ hấp thụ và thải các chất khoáng được cân bằng
C. Trường hợp trong môi trường cơ thể có tốc độ đồng hóa và dị hóa bằng nhau
D. Trường hợp duy trì ổn định áp suất thẩm thấu, huyết áp, độ pH của môi trường bên trong cơ thể
A. Khả năng phản ứng của thực vật đối với kích thích của môi trường
B. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định
C. Hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng
D. Khả năng vận động của cơ thể hoặc một cơ quan theo đồng hồ sinh học
A. Tác nhân kích thích một phía
B. Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng
D. Tác nhân kích thích của môi trường.
A. Phản ứng lại các kích thích của một số tác nhân môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
B. Phản ứng lại các kích thích của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
C. Phản ứng lại các kích thích định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
D. Phản ứng lại các kích thích vô định hướng của môi trường sống đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.
D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.
A. Điện thế hoạt động.
B. Lưỡng cực.
C. Điện sinh học.
D. Điện từ trường.
A. Tế bào bị kích thích
B. Tế bào bị kích thích tới ngưỡng
C. Tế bào bị kích thích hoặc ức chế
D. Tế bào được kích hoạt bởi xung thần kinh
A. các tế bào ở cạnh nhau
B. tế bào thần kinh với tế bào tuyến
C. tế bào thần kinh với tế bào cơ
D. các tế bào thần kinh với nhau hay giữa tế bào thần kinh với tế bào khác loại (tế bào cơ, tế bào tuyến,…)
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển.
A. phần lớn là tập tính bẩm sinh
B. phần lớn là tập tính học được
C. một số ít là tập tính bẩm sinh
D. là tập tính học được
A. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào
B. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô
C. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô
D. quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào
A. chỉ có tác dụng ức chế sinh trưởng của cây.
B. chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.
C. có tác dụng điều tiết sinh trưởng của cây.
D. chỉ có tác dụng kháng bệnh cho cây.
A. các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
B. quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành,
C. quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá).
D. các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây.
A. gia tăng - số lượng - kiểu hình - chọn giống.
B. phát triển - số lượng - từng loài - chọn giống.
C. gia tăng - số lượng - kiểu gen - chăn nuôi.
D. phát triển - khối lượng - từng loài - chọn giống.
A. Yếu tố di truyền, các hooc môn.
B. Yếu tố thức ăn, di truyền, giới.
C. Yếu tố di truyền, nhiệt độ, thức ăn.
D. Các hooc môn, ánh sáng, nhiệt độ.
A. Giai đoạn sau sơ sinh.
B. Giai đoạn sơ sinh.
C. Giai đoạn phôi thai.
D. Giai đoạn trưởng thành.
A. sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bào tử.
B. sinh sản phân đôi và nảy chồi.
C. sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
D. sinh sản bằng thân củ và thân rễ.
A. sinh sản hữu tính.
B. sinh sản vô tính.
C. sinh sản bằng bào tử.
D. sinh sản bằng nuôi cấy mô tế bào.
A. giống nhau và giống cá thể gốc.
B. khác nhau và giống cá thể gốc.
C. giống nhau và khác cá thể gốc.
D. cả 3 phương án trên.
A. giao tử.
B. hợp tử.
C. bào tử.
D. phôi.
A. (1) và (4)
B. (3) và (4)
C. (1) và (2)
D. (1) và (3)
A. thay đổi các yếu tố môi trường
B. thụ tinh nhân tạo
C. nuôi cấy phôi
D. sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp
A. Quản bào và tế bào nội bì.
B. Quản bào và tế bào lông hút.
C. Quản bào và mạch ống.
D. Quản bào và tế bào biểu bì.
A. Lá.
B. Rễ.
C. Thân.
D. Hoa.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247