A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi
A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại.
B. Vì áp suất bên trong hộp lớn hơn áp suất bên ngoài
C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển
D. Vì hộp sữa rất nhẹ.
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = hd
B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = hd
B. Độ lớn của áp suất khí quyển không thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng.
D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn
D. Vật rơi từ trên cao xuống
A. Các ống thuốc tiêm nếu bẻ một đầu rồi dốc ngược thuốc vẫn không chảy ra ngoài.
B. Các nắp ấm trà có lỗ nhỏ ở nắp sẽ rót nước dễ hơn.
C. Trên các nắp bình xăng của xe máy có lỗ nhỏ thông với không khí.
D. Các ví dụ trên đều liên quan đến áp suất khí quyển.
A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất.
C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ.
D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau.
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất.
B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.
A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới.
C. Áp suất khí quyển có đơn vị là N/m.
D. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất.
B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất
B. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo một hướng xác định.
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Không thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
A. Không thay đổi.
B. Càng giảm.
C. Càng tăng.
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm.
A. 76 N/
B. 760 N/
C. 103360 N/
D. 10336000 N/
A. 760mmHg = 103360 N/
B. 750mmHg = 10336 N/
C. 100640 N/ = 74cmHg
D. 700 mmHg = 95200 N/
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút
A. Áp suất của chất lỏng.
B. Áp suất của chất khí.
C. Áp suất khí quyển.
D. Áp suất cơ học.
A. Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển
B. Thấy được độ lớn của áp suất khí quyển
C. Thấy được sự giàu có của Ghê – Rích
D. Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng
A. Không xác định được chính xác độ cao của cột không khí
B. Trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao
C. Công thức p=dhp=dh dùng để tính áp suất của chất lỏng
D. A và B đúng
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247