A. mưa lớn và triều cường.
B. bão lớn và lũ nguồn về.
C. không có đê sông ngăn lũ.
D. mưa bão trên diện rộng.
A. Xâm nhập mặn sâu.
B. Bão hoạt động mạnh.
C. Diện tích mặt nước giảm.
D. Lượng mưa ngày càng ít.
A. Lao động có trình độ cao.
B. Diện tích mặt nước rộng lớn.
C. Trữ lượng thủy sản lớn.
D. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
A. Đất bị xâm thực, xói mòn và bạc màu chiếm diện tích rộng.
B. Đất phèn và đất mặn có diện tích lớn hơn đất phù sa ngọt.
C. Đất phù sa ngọt phân bô thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
D. Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc đất quá chặt, khó thoát nước.
A. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
B. khí hậu có tính chất cận xích đạo.
C. đất phù sa với diện tích lớn.
D. nhiều giống loài thực vật có giá trị.
A. mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh.
B. nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn.
C. đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp.
D. thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn lấn sâu.
A. một số thiên tai xảy ra, diện tích đất phèn và đất mặn mở rộng thêm.
B. mực nước sông bị hạ thấp, mặt nước nuôi trồng thủy sản bị thu hẹp.
C. nước mặn xâm nhập vào đất liền, độ chua và chua mặn của đất tăng.
D. nguy cơ cháy rừng xảy ra ở nhiều nơi, đa dạng sinh học bị đe dọa.
A. nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn.
B. địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng.
D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông.
A. cung cấp nguồn lâm sản có nhiều giá trị kinh tế.
B. đảm bảo cân bằng sinh thái, phòng chống thiên tai.
C. giúp phát triển mô hình kinh tế nông, lâm kết hợp.
D. tạo thêm diện tích, môi trường nuôi trồng thủy sản.
A. thau chua và rửa mặn đất đai.
B. hạn chế nước ngầm hạ thấp.
C. ngăn chặn sự xâm nhập mặn.
D. tăng cường phù sa cho đất.
A. đẩy mạnh trồng cây hoa màu và trồng rừng ngập mặn.
B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cải tạo đất và bảo vệ rừng.
C. phát triển công nghiệp chế biến và thúc đẩy xuất khẩu.
D. khai hoang, trồng cây ăn quả và phát triển kinh tế biển.
A. phân bố lại dân cư và sử dụng hiệu quả nguồn lao động.
B. sử dụng hợp lí tài nguyên và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. bố trí các khu dân cư hợp lí và xây dựng các hệ thống đê.
D. khai thác tổng hợp tài nguyên biển và bảo vệ môi trường.
A. phát triển công tác thủy lợi, chú trọng cải tạo đất.
B. tích cực thâm canh, chủ động sống chung với lũ.
C. chuyển đổi cơ cấu sản xuất, bố trí mùa vụ hợp lý.
D. phát triển trang trại, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa.
A. phát triển tổng hợp kinh tế biển và sống chung với lũ.
B. đẩy mạnh trồng cây lương thực và nuôi trồng thủy sản.
C. khai khẩn đất, trồng rừng ngập mặn và khai thác biển.
D. cải tạo đất, bảo vệ rừng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
A. địa hình thấp, lũ kéo dài, có các vùng đất rộng lớn bị ngập sâu.
B. một số loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc quá chặt, khó thoát nước.
C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; có một mùa khô sâu sắc.
D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; bề mặt đồng bằng bị cắt xẻ lớn.
A. 12.
B. 13
C. 14.
D. 15.
A. Sông Hồng.
B. Bắc trung bộ.
C. Sông Cửu long.
D. Duyên hải miền Trung.
A. đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
B. xây dựng các cảng nước sâu.
C. du lịch biển.
D. khai thác và chế biến khoáng sản.
A. Mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
B. Vùng bờ biển với đất liền và lợi thế của hệ thống sông ngòi, kênh rạch.
C. Khai thác khoáng sản, du lịch biển - đảo và giao thông vận tải biển.
D. Khai thác sinh vật biển, khoáng sản và phát triển du lịch biển - đảo.
A. có nước ngọt vào mùa khô để thau chua rửa mặn đất.
B. đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản.
C. tạo ra các giống lúa chịu được mặn, được phèn.
D. duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng
A. có lực lượng lao động đông đảo, có kinh nghiệm trong chăn nuôi.
B. có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
D. các giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao.
A. lũ xảy ra quanh năm.
B. không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH.
C. phần lớn diện tích của vùng thấp hơn so với mực nước biển.
D. lũ lên nhanh, rút nhanh nên rất khó phòng tránh.
A. Xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.
B. Bão và áp thấp nhiệt đới.
C. Thiếu nước trong mùa khô.
D. Phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn.
A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào.
B. mùa đông lạnh, mùa hạ nóng.
C. đất phù sa không được bồi đắp hàng năm lớn.
D. đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.
A. Khai thác tối đa các nguồn lợi trong mùa lũ.
B. Bón phân hữu cơ để nâng cao độ phì cho đất.
C. Chia ô nhỏ trong đồng ruộng để thau chua, rửa mặn.
D. Tìm các giống lúa chịu được đất phèn, mặn.
A. diện tích rừng ngập mặn giảm.
B. mùa khô kéo dài và sâu sắc.
C. không có đê bao quanh.
D. có nhiều của sông đổ ra biển.
A. bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông.
B. có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. rộng 15000 km2.
D. có các bậc ruộng cao bạc màu.
A. thiếu nước ngọt.
B. xâm nhập mặn và nhiễm phèn.
C.thủy triều tác động mạnh
D. cháy rừng.
A. Làm cho đất nhiễm phèn, nhiễm mặn trên diện rộng.
B. Làm cho cải tạo và sử dụng đất gặp nhiều khó khăn.
C. Gây thiếu nước ngọt phục vục cho canh tác.
D. Gây thiếu nước ngọt phục vụ sinh hoạt.
A. Đất phù sa.
B. Đất mặn.
C. Đất phèn.
D. Đất khác.
A. diện tích rừng ngập mặn bị suy giảm.
B. thiếu nước ngọt vào mùa khô.
C. diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn.
D. diện tích đất chưa sử dụng còn nhiều.
A. Gần 2/3 diện tích là đất mặn, đất phèn.
B. Là đồng bằng châu thổ sông.
C. Có các ô trũng ngập nước.
D. Địa hình thấp và bằng phẳng.
A. Rộng khoảng 40 nghìn km2, địa hình cao và phẳng hơn đồng bằng sông Hồng.
B. Không có đê, mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
C. Mùa lũ, nước ngập trên diện rộng. Mùa cạn, thuỷ triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
D. Có các vùng trũng lớn như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên.
A. 2,5 lần.
B. 2,6 lần.
C. 2,7 lần.
D. 2,8 lần.
A. mùa khô kéo dài gây thiếu nước.
B. diện tích rừng ngập mặn đang bị suy giảm.
C. ngập lụt trên diện rộng.
D. tình trạng xâm nhập mặn ngày càng tăng.
A. tài nguyên khoáng sản hạn chế.
B. nhiều loại đất thiếu dinh dưỡng.
C. gió mùa Đông Bắc và sương muối.
D. mùa khô kéo dài.
A. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
B. địa hình thấp, bằng phẳng.
C. có nhiều vùng trũng rộng lớn.
D. biển bao bọc ba mặt đồng bằng.
A. Đá vôi, than bùn.
B. Dầu khí, titan.
C. Đá vôi, dầu khí.
D. Dầu khí, than bùn.
A. Địa hình thấp và bằng phẳng.
B. Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ.
C. Chịu tác động mạnh của thủy triều.
D. Có đê ven sông.
A. Có các ruộng bậc cao bạc màu.
B. Rộng 15.000km2.
C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
D. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247