A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng lúc vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định
A. Tác nhân kích thích một phía
B. Tác nhân kích thích không định hướng
C. Tác nhân kích thích định hướng
D. Tác nhân kích thích của môi trường
A. Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học
B. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau
C. Vận động liên quan đến hoocmon thực vật
D. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau
A. Có nhiều tác nhân kích thích
B. Tác nhân kích thích không định hướng
C. Có sự vận động vô hướng
D. Không liên quan đến sự phân chia tế bào
A. Từ một hướng
B. Từ con người
C. Từ trên xuống
D. Từ mọi hướng
A. Giúp cây thích nghi một cách đa dạng với những biến đổi của môi trường
B. Giúp cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh
C. Giúp cây phát triển theo nhịp sinh học
D. Tất cả đều đúng
A. Giúp cây biến đổi quá trình sinh lí - sinh hoá theo nhịp đồng hồ sinh học.
B. Giúp cây biến đổi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
C. Giúp cây phản ứng kịp thời trước những thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
D. Giúp cây thích nghi đa dạng với những tác động của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển
A. Vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
B. Vận động cảm ứng không do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
C. Vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào tại một phía của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích.
D. Vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ chết đi của các tế bào tại một phía của cơ quan (như lá, cánh hoa) do tác động của kích thích
A. Là hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng.
B. Là sự vận động khi có tác nhân kích thích.
C. Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan có cấu trúc hình dẹt gây nên.
D. Là sự thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hoá của cây khi có kích thích
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
B. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại. khí khổng đóng và mở
C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ
D. Khí khổng đóng và mở.
A. Khí khổng đóng mở.
B. Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
D. Lá cây trinh nữ cụp lại khi va chạm.
A. Nồng độ CO2 và O2
B. Ánh sáng
C. Độ ẩm không khí
D. Ánh sáng và nhiệt độ
A. Tác động của ánh sáng.
B. Tác động của nhiệt độ.
C. Tác động của hoá chất.
D. Tác động của điện năng
A. Hoa nghệ tây, hoa dạ hương
B. Hoa mười giờ, hoa quỳnh
C. Họ hoa Cúc và hoa quỳnh
D. Hoa nghệ tây, hoa Tuylip
A. Tác động của ánh sáng.
B. Tác động của nhiệt độ.
C. Tác động của hoá chất.
D. Tác động của điện năng
A. Kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
B. Kiểu ứng động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
C. Kiểu ứng động không có sự chết đi của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
D. Kiểu ứng động có sự chết đi nhanh chóng của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
A. có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
B. không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
C. không có sự chết đi của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
D. có sự chết đi nhanh chóng của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
A. Sự vận động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào
B. Liên quan đến sự trưởng nước, sự lan truyền kích thích, phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa
C. Vận động theo đồng hồ sinh học
D. Vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động và va chạm cơ học
A. Có cơ chế chủ yếu là do sự biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá.
B. Biểu hiện nhanh hơn so với ứng động sinh trưởng,
C. Chỉ xảy ra ở các cơ quan có cấu tạo dẹt.
D. Có vai trò thích nghi đa dạng dối với sự biến đổi của môi truờng sống
A. Có cơ chế chủ yếu là do sự biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá.
B. Biểu hiện nhanh hơn so với ứng động sinh trưởng,
C. Chỉ xảy ra ở các cơ quan có cấu tạo dẹt.
D. Có vai trò thích nghi đa dạng dối với sự biến đổi của môi truờng sống
A. Xòe lá của cây trinh nữ, cây họ đậu vào sáng sớm, khi mặt trời vừa lên
B. Xếp lá cây của cây họ đậu vào chiều tối
C. Xếp lá cây của cây trinh nữ khi có va chạm
D. Cả B và C
A. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.
B. Quang ứng động và điện ứng động.
C. Nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.
D. Ứng động tổn thường
A. Các thần kinh cảm giác liên bào ở thực vật
B. Xung động thần kinh thực vật
C. Sức trương nước của tế bào
D. Cả A,B,C
A. Sức trương nước của tế bào
B. Sự thay đổi nhiệt độ
C. Cường độ ánh sáng
D. Các xung thần kinh
A. Tua cuốn quấn vòng
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
C. Hoa bồ công anh nở vào lúc sáng và cụp lại khi chạng vạng tối
D. Cây nắp ấm bắt côn trùng
A. Ứng động sinh trưởng
B. Ứng động không sinh trưởng
C. Hướng hóa
D. Ứng động tiếp xúc
A. Là phản ứng sinh trưởng quang ứng động.
B. Là phản ứng sinh trưởng ứng động sức trương.
C. Là phản ứng sinh trưởng ứng động tiếp xúc.
D. Là phản ứng sinh trưởng hoá ứng động
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.
B. Lá cây họ Đậu xoè ra và khép lại theo chu kỳ ngày đêm, khí khổng đóng mở.
C. Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm cơ học, khí khổng đóng mở.
D. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng và thức ngủ của cây trinh nữ
A. Hướng động
B. Ứng động sinh trưởng
C. Ứng động không sinh trưởng
D. Vận động quấn vòng
A. Sự thay đổi hoạt động của các khí khổng
B. Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào
C. Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục
D. Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào
A. Sự thay đổi cường độ ánh sáng
B. Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục
C. Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào
D. Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào
A. Hướng động và ứng động
B. Đóng khí khổng, lá cụp xuống
C. Sự tổng hợp sắc tố
D. Thay đổi cấu trúc tế bào
A. Tổng hợp sắc tố quang hợp
B. Thích ứng với môi trường của nó
C. Hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng
D. Thay đổi cấu trúc tế bào
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247