A. Do sự khử cực, đảo cực rồi tái phân cực của tế bào thần kinh.
B. Do tác nhân kích thích làm thay đổi tính thấm của màng nơron dẫn đến trao đổi ion Na+ và K+ qua màng
C. Do tác nhân kích thích nơron quá mạnh.
D. Do sự lan truyền hưng phấn của xung động thần kinh
A. Tế bào bị kích thích
B. Tế bào bị kích thích tới ngưỡng
C. Tế bào bị kích thích hoặc ức chế
D. Tế bào được kích hoạt bởi xung thần kinh
A. Dưới ngưỡng.
B. Vượt ngưỡng.
C. Mọi kích thích đều làm thay đổi tính thấm của màng.
D. Ở đầu sợi trục của nơron.
A. Tính thấm.
B. Điện tích.
C. Cấu trúc.
D. Tính khảm lỏng
A. Mất phân cực → Tái phân cực → Đảo cực
B. Mất phân cực → Đảo cực → Tái phân cực
C. Đảo cực → Mất phân cực → Tái phân cực
D. Đảo cực → Tái phân cực → Mất phân cực
A. Đảo cực, khử cực, tái phân cực.
B. Khử cực, đảo cực, tái phân cực.
C. Phân cực, khử cực, đảo cực.
D. Đảo cực, tái phân cực, khử cực
A. K+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm phía trong màng tế bào
B. Na+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm phía trong màng tế bào
C. K+ đi ra ngoài tế bào làm trung hòa điện tích phía ngoài màng tế bào
D. Na+ đi ra ngoài tế bào làm trung hòa điện tích phía ngoài màng tế bào
A. Do K+ đi vào làm trung hòa điện tích âm trong màng tế bào.
B. Do Na+ đi vào làm trung hòa điện tích âm trong màng tế bào.
C. Do K+ ra làm trung hòa điện tích trong và ngoài màng tế bào.
D. Do Na+ đi ra làm trung hòa điện tích trong và ngoài màng tế bào
A. K+ đi ra nhiều, làm phía ngoài màng tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm
B. K+ đi vào còn dư thừa, làm phía trong màng tế bào tích điện dương và mặt ngoài tích điện âm
C. Na+ ra nhiều, làm phía ngoài màng tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm
D. Na+ đi vào còn dư thừa, làm phía trong màng tế bào tích điện dương và phía ngoài màng tế bào tích điện âm
A. Cả trong và ngoài màng tích điện âm
B. Màng trong tích điện dương, màng ngoài tích điện
C. Cả trong và ngoài màng tích điện dương
D. Màng trong tích điện âm, màng ngoài tích điện dương
A. Na+ đi vào ồ ạt làm phía ngoài màng tế bào tích điện âm và phái trong màng tế bào tích điện âm
B. K+ đi ra ồ ạt làm phía ngoài tế bào tích điện dương và phía trong màng tế bào tích điện âm
C. Na+ đi vào ồ ạt làm phái ngoài màng tế bào tích điện dương và phái trong màng tế bào tích điện âm
D. Na+ đi vào ồ ạt làm phía ngoài màng tế bào tích điện âm và phía trong màng tế bào tích điện dương
A. Các ion Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng.
B. Các ion K+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng.
C. Các ion Na+ và K+ đều khuếch tán từ trong ra ngoài màng
D. Bơm Na - K vận chuyển chúng từ trong ra ngoài màng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
A. Khi xuất hiện điện thế hoạt động
B. Tại thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. Tại thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
D. Sau khi xuất hiện điện thế hoạt động
A. Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động.
B. Sự xuất hiện điện thế hoạt động.
C. Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.
D. Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
A. Biên độ của điện thế hoạt động tăng
B. Tần số điện thế hoạt động tạo ra tăng
C. Thời gian xuất hiện điện thế hoạt động tăng
D. Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động tăng
A. Tần số điện thế hoạt động tạo ra tăng
B. Biên độ của điện thế hoạt động tăng
C. Thời gian xuất hiện điện thế hoạt động tăng
D. Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động tăng
A. Điện thế nghỉ
B. Điện thế hoạt động
C. Cả điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
D. Các chất hóa học
A. sự xuất hiện điện thế hoạt động
B. thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
D. sự lan truyền của điện thế hoạt độn
A. Là sự lan truyền điện thế hoạt động.
B. Các ion Na+, K+ chạy trên sợi trục mang theo điện thế đến vùng màng tiếp theo
C. Điện thế không truyền ngược lại vùng nó vừa đi qua
D. Nếu kích thích ở giữa sợi trục thì xung thần kinh truyền theo cả 2 chiều kể từ điểm xuất phát
A. Nơi điện thế hoạt động vừa xuất hiện, màng sẽ ở vào giai đoạn kích thích nên sẵn sang tiếp nhận kích thích
B. Xung thần kinh sau khi xuất hiện sẽ chạy dọc trên sợi thần kinh
C. Xung thần kinh sẽ kích thích làm thay đổi tính thấm của vùng màng kế tiếp và làm xuất hiện xung thần kinh tiếp theo.
D. Nếu kích thích ở giữa sợi thần kinh thì xung thần kinh truyền cũng chỉ đi theo một chiều từ điểm xuất phát đến tế bào đích
A. Nhảy cóc từ vùng này sang vùng khác
B. Liên tục từ vùng này sang vùng khác
C. Liên tục từ eo ranvie này sang eo ranvie khác
D. Không liên tục từ vùng này sang vùng khác
A. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến tái phân cực rồi đảo cực.
B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do cực rồi đảo cự đến mất phân cực rồi tái phân c.
C. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.
D. Xung thần kinh lan truyền không liên tục từ vùng này sang vùng khác do mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực
A. (1) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (2) và (4)
D. (1), (2) và (3)
A. Dẫn truyền theo lối “Nhảy cóc” từ eo Ranvie này chuyển sang eo Ranvie khác.
B. Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo.
C. Dẫn truyền nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
D. Nếu kích thích tại điểm giưũa sợi trục thì lan truyền chỉ theo một hướng
A. Sự thay đổi tính thấm của màng không xảy ra tại các eo Ranvie
B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
D. Tạo cho tốc độ truyền xung quanh
A. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie mà không xảy ra ở các bao miêlin
B. Vì tốc độ lan truyền nhanh nên xung thần kinh phải bỏ qua một số đoạn trên sợi trục
C. Vì sự lan truyền cung thần kinh ẩn trong các bao miêlin nên ta không thấy được
D. Cả A, B và C
A. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin so với sợi thần kinh không có bao mielin tùy thuộc vào vị trí tế bào thần kinh trong hệ thần kinh
B. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin chậm hơn sợi thần kinh không có bao mielin
C. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin nhanh hơn sợi thần kinh không có bao mielin
D. Tốc độ dẫn truyền của sợi thần kinh có bao mielin bằng sợi thần kinh không có bao mielin
A. Sợi trục không có bao miêlin chứa ít ti thể, nên không giàu năng lượng.
B. Sợi trục không có bao miêlin có rất nhiều eo ranvier, nên xung động lan tỏa xung quanh.
C. Bao miêlin là loại prôtêin dẫn truyền xung thần kinh rất nhanh.
D. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo ranvier, nên xung thần kinh truyền theo lối "nhảy cóc"
A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng.
C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc” chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247