Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Sinh học Trắc nghiệm Sinh 11 (có đáp án): Hoạt động của tim !!

Trắc nghiệm Sinh 11 (có đáp án): Hoạt động của tim !!

Câu 1 : Tính tự động của tim

A. Nhịp tim

B. Tính tự động của tim

C. Chu kì tim

D. Huyết áp

Câu 2 : Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là

A. Do hệ dẫn truyền tim

B. Do tim

C. Do mạch máu

D. Do huyết áp

Câu 3 : Hệ dẫn truyền tim gồm

A. Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin

B. Tim, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin

C. Tâm thất, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin

D. Tâm nhĩ, nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His 

Câu 4 : 3. Bó His                   4. Mạng Puốc kin

A. 1, 2, 3

B. 1, 4

C.  2, 3, 4

D.  1, 2, 3, 4

Câu 5 : Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?

A. Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ -> Tâm nhĩ co -> Nút nhĩ thất -> Bó his -> Mạng Puôc – kin -> Tâm thất -> Tâm thất co

B. Nút nhĩ thất ->  Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ -> Bó his -> Mạng Puôc – kin -> Các tâm nhĩ, tâm thất co

C. Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất -> Mạng Puôc – kin -> Bó his -> Các tâm nhĩ, tâm thất co

D. Nút xoang nhĩ -> Hai tâm nhĩ -> Nút nhĩ thất -> Mạng Puôc – kin -> Các tâm nhĩ, tâm thất co

Câu 6 : Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng thì cơ tim

A. Cơ tim co tối đa

B. Cơ tim co bóp nhẹ

C. Cơ tim hoàn toàn không co bóp

D. Cơ tim co bóp bình thường

Câu 7 : Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng thì cơ tim

A. Cơ tim co tối đa

B. Cơ tim co bóp nhẹ

C. Cơ tim hoàn toàn không co bóp

D. Cơ tim co bóp bình thường

Câu 8 : Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?

A. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”

B. Hoạt động tự động

C. Hoạt động theo chu kì

D. Hoạt động cần năng lượng

Câu 9 : Hoạt động của cơ tim khác biệt gì so với hoạt động của cơ vân?

A. Hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”

B.  Hoạt động tự động

C. Hoạt động theo chu kì

D. Cả A, B và C

Câu 10 : Nhịp tim trung bình khoảng

A. 50-80 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

B. 40-60 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

C. 60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

D. 60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 →160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

Câu 11 : Nhịp tim trung bình là:

A. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

B. 85 lần/ phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

C. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

D. 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh

Câu 12 : Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?

A. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)

B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…

C. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 13 : Nhịp tim sẽ giảm xuống trong trường hợp nào sau đây ?

A. Khi nghỉ ngơi

B. Khi sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu, hêrôin,…

C. Khi cơ thể trải qua cú sốc nào đó: sốt cao, mất máu, mất nước hoặc lo lắng, sợ hãi kéo dài

D. Khi bị khuyết tật tim (hẹp hoặc hở van tim, xơ phổi, mạch máu xơ cứng…)

Câu 14 : Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng

A. 0,8 giây

B. 0,6 giây

C. 0,7 giây

D. 0,9 giây

Câu 15 : Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do

A. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì

B. Tim có hệ thống nút có khả năng tự phát xung điện

C. Tim có hệ điều khiển riêng, không liên quan gì đến cơ thể

D. Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp

Câu 16 : Khả năng tự động vận hành nhờ cơ chế tự phát nhịp của tim giúp tim

A. Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng

B. Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì

C. Tim có hệ điều khiển riêng, không liên quan gì đến cơ thể

D. Được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp

Câu 17 : Tim chịu sự điều khiển của trung ương giao cảm và đối giao cảm như thế nào?

A. Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức co tim

B. Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và giảm sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và tăng co tim

C. Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim. Dây đối giao cảm làm tăng nhịp và sức co tim

D. Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và tăng sức co tim. Dây đối giao cảm làm tăng nhịp và giảm sức co tim

Câu 18 : Dây giao cảm có tác dụng gì đối với tim?

A. Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và giảm sức co tim

B. Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim

C.  Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và giảm sức co tim

D. Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp và tăng sức co tim

Câu 19 : Loại mạch máu nào dưới đây có chức năng nuôi dưỡng tim ?

A. Động mạch dưới đòn

B. Động mạch dưới cằm

C. Động mạch vành

D. Động mạch cảnh trong

Câu 20 : Ở người, mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm

A. Tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây

B. Tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây

C. Tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây

D. Tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây

Câu 21 : Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình  là

A. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây

B.  0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây

C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây

D. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247