Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 GDCD Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Câu 4 : Trường hợp nào vi phạm về quy định chỗ ở của công dân

A. Ông H tự ý lục soát nhà của Ông A khi không có ai ở nhà

B. T phá khóa đột nhập vào nhà hàng xóm

C. Nghi mất trộm tiền ông A đã sang nhà hàng xóm lục soát mà chưa được cho phép

D. A, B, C đúng

Câu 5 : Trường hợp nào không vi phạm chỗ ở của công dân

A. Có lệnh khám xét công an vào nhà dân khám xét vì nghi tàng trữ chất ma túy

B. Ông T tự ý vào nhà của Ông B mà chưa được cho phép

C. Ông A tự ý vào nhà ở của mình

D. A, B đúng

Câu 6 : Chỉ được khám xét nhà người khác khi nào?

A. Khi có quyết định của Tòa án hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.

B. Khi nghi ngờ có hành vi phạm tội.

C. Khi có công văn của Toàn án.

D. Khi có công văn của Viện Kiểm sát.

Câu 7 : Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

A. Phạt cảnh cáo.

B. Cải tạo không giao giữ.

C. Phạt tù.

D. Cả A, B, C.

Câu 8 : A là bạn thân của B, do thích đọc truyện conan nên B hay sang nhà A mượn, có lần nhà A không có ai ở nhà, B tự ý mở cửa lên phòng của A trả cuốn truyện và lấy cuốn truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?

A. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.

D. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

Câu 9 : Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù?

A. Từ 3 tháng đến 1 năm.

B. Từ 2 tháng đến 1 năm.

C. Từ 5 tháng đến 2 năm.

D. Từ 7 thNgười nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù? A. Từ 3 tháng đến 1 năm.áng đến 2 năm.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247