Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Biểu đồ, Bảng số liệu: tính toán- nhận xét bảng số liệu !!

Trắc nghiệm Biểu đồ, Bảng số liệu: tính toán- nhận xét bảng số liệu !!

Câu 1 : Cho bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Xin-ga-po, giai đoạn 2010 - 2015?

A. Giá trị xuất siêu năm 2012 lớn hơn năm 2015.

B. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Giá trị xuất siêu năm 2014 nhỏ hơn năm 2010.

Câu 2 : Cho bảng số liệu: 

A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

B. Giá trị nhập siêu năm 2015 nhỏ hơn năm 2014.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Giá trị nhập siêu năm 2010 lớn hơn năm 2012.

Câu 3 : Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Ma-lai-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015?

A. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

B. Giá trị xuất siêu năm 2014 lớn hơn năm 2010.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Giá trị xuất siêu năm 2012 nhỏ hơn năm 2015.

Câu 4 : Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2010 - 2015?

A. Giá trị nhập siêu năm 2012 lớn hơn năm 2014.

B. Giá trị xuất siêu năm 2010 lớn hơn năm 2015.

C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.

D. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu.

Câu 5 : Cho bảng số liệu:

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn Tây Nguyên.

B. Tây Nguyên lớn hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Tây Nguyên tăng ít hơn Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D. Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn hơn Tây Nguyên.

Câu 6 : Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh?

A. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội nhỏ hơn TP. Hồ Chí Minh.

B. Số tháng có nhiệt độ trên 200ở TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn Hà Nội.

C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chi Minh.

D. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh.

Câu 7 : Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản của nước ta, giai đoạn 2005 - 2014?

A. Khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng.

B. Nuôi trồng tăng nhiều hơn khai thác.

C. Khai thác luôn lớn hơn nuôi trồng.

D. Khai thác và nuôi trồng tăng đều nhau.

Câu 8 : Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa của Huế và TP. Hồ Chí Minh?

A. Tháng có mưa lớn nhất ở Huế là tháng X, ở TP. Hồ Chí Minh tháng IX.

B. Tháng có mưa nhỏ nhất ở Huế là tháng III, ở TP. Hồ Chí Minh tháng II.

C. Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế gấp hai lần TP. Hồ Chí Minh.

D. Mùa mưa ở Huế từ tháng VIII - I, ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V - XI.

Câu 9 : Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng của các sản phẩm công nghiệp nước ta, giai đoạn 2010-2014?

A. Dầu thô giảm, than sạch tăng.

B. Điện tăng nhanh hơn dầu thô.

C. Dầu thô tăng, điện giảm.

D. Than sạch, đầu thô và điện đều tăng

Câu 10 : Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và Huế?

A. Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ cao nhất vào tháng VII.

B. Nhiệt độ trung bình tháng vn ở Hà Nội thấp hơn Huế.

C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Huế cao hơn Hà Nội.

D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Huế.

Câu 11 : Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2010-2014?

A. Kinh tế Nhà nước nhỏ hơn Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

B. Kinh tế Nhà nước tăng nhanh hơn Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

C. Kinh tế ngoài Nhà nước tăng chậm hơn Kinh tế Nhà nước.

D. Tổng sản phẩm trong nước giữa các thành phần kinh tế tăng không đều.

Câu 12 : Bảng số liệu sau:

A. Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi.

B. Các nước châu Phi đều có tỉ lệ biết chữ cao hơn trung bình của thế giới.

C. Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất.

D. Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất.

Câu 13 : (THPT Đô Lương 2 – Nghệ An 2018 L2 – MĐ 101). Cho bảng số liệu:

A. Diện tích cao su Đông Nam Á tăng liên tục.

B. Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng nhanh hơn diện tích cao su của thế giới.

C. Tốc độ tăng diện tích cao su của Đông Nam Á chậm hơn của thế giới.

D. Diện tích cao su của thế giới tăng mạnh

Câu 14 : (THPT Hoàng Mai 2 – Nghệ An 2017 – MĐ 132). Cho bảng số liệu:

A. Tăng nhanh nhất là cà phê, sau đó đến chè, cao su tăng chậm nhất.

B. Tăng chậm nhất là cao su, sau đó đến cà phê, chè tăng nhanh nhất.

C. Tăng nhanh nhất là cao su, sau đó đến chè, cà phê tăng chậm nhất.

D. Tăng chậm nhất là chè, sau đó đến cà phê, cao su tăng nhanh nhất.

Câu 15 : (THPT Hoàng Mai 2 – Nghệ An 2017 – MĐ 132). Cho bảng số liệu:

A. Tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực ngoài nhà nước.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước.

C. Tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.

D. Giảm tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và ngoài nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực nhà nước.

Câu 16 : (THPT Nguyễn Văn Trỗi – Tây Ninh 2017). Cho bảng số liệu:

A. Không lớn.

B. Khá ổn định.

C. Ngày càng giảm.

D. Tăng giảm không đều.

Câu 17 : (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp 2018 L4 – MĐ 132). Cho bảng số liệu sau:

A. Dân thành thị tăng, dân nông thôn tăng nhanh hơn.

B. Số dân thành thị và dân nông thôn đều tăng.

C. Dân số có sự chuyển dịch từ nông thôn sang thành thị.

D. Dân nông thôn chiếm tỉ trọng cao hơn thành thị.

Câu 18 : (THPT Nguyễn Cảnh Chân – Nghệ An 2018 L2). Cho bảng số liệu:

A. Diện tích cây lâu năm tăng 1,8 lần.

B. Diện tích cây hàng năm giảm liên tục.

C. Diện tích cây lâu năm không ổn định.

D. Diện tích cây lâu năm lớn hơn cây hàng năm.

Câu 19 : (THPT Nguyễn Cảnh Chân – Nghệ An 2018 L2). Cho bảng số liệu:

A. Dân số Nhật Bản tăng liên tục qua các năm.

B. Sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2010 đạt 66,5 kg/người.

C. Sản lượng lúa liên tục giảm.

D. Dân số tăng chậm.

Câu 20 : (THPT Thị Xã Quảng Trị - Quảng Trị 2018 L1 – MĐ 132). Cho bảng số liệu:

A. Diện tích ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng nhanh hơn sản lượng.

B. Diện tích, sản lượng ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên đều tăng.

C. Diện tích ngô ở Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhanh hơn diện tích ngô Tây Nguyên.

D. Sản lượng ngô ở Tây Nguyên tăng ít hơn sản lượng ngô Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 21 : (THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên 2017 L1 – MĐ 137). Cho bảng số liệu:

A. Từ năm 1980 đến năm 2014, sản lượng cà phê xuất khẩu tăng lên 500 lần.

B. Từ năm 2005 đến năm 2014, sản lượng cà phê nhân nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu.

C. Từ năm 1980 đến năm 2014, sản lượng cà phê nhân tăng lên 167,7 lần.

D. Từ năm 1980 đến năm 2000, sản lượng cà phê nhân ít hơn sản lượng cà phê xuất khẩu.

Câu 22 : (THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên 2017 L1 – MĐ 137). Cho bảng số liệu:

A. Bình quân lương thực theo đầu người tăng 182,9%.

B. Tổng số dân của nước ta tăng 138,9%.

C. Sản lượng lương thực tăng 154,0%.

D. Tốc độ tăng nhanh nhất là bình quân sản lượng lương thực theo đầu người.

Câu 23 : (THPT Khánh Sơn – Khánh Hòa 2017). Cho bảng số liệu:

A. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng chậm hơn khai thác.

B. Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.

C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác.

D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng chậm hơn tổng sản lượng cả nước

Câu 24 : (THPT Kim Thành – Hải Dương 2017 L1). Cho bảng số liệu:

A. Cân bằng ẩm cao nhất ở Huế do lượng bốc hơi thấp nhất.

B. Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm trong vùng nhiệt đới.

C. Lượng mưa cao nhất ở Huế do ảnh hưởng mạnh của bão.

D. Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao

Câu 25 : (THPT Kim Thành – Hải Dương 2017 L1). Cho bảng số liệu sau:

A. Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta không đều qua các năm.

B. Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta cao nhưng không ổn định.

C. Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta không cao và có xu hướng giảm.

D. Tốc độ tăng trưởng GDP nước ta cao nhất ở năm 2007, thấp nhất vào năm 2009.

Câu 26 : (THPT Krông Ana – Đắk Lắk 2017). Cho bảng số liệu sau:

A. 196,5tạ/người.

B. 196,5kg/người.

C. 508kg/người.

D. 508tạ/người.

Câu 27 : (THPT Nguyễn Huệ - Thừa Thiên Huế 2017 – MĐ 132). Cho bảng số liệu:

A. Cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh.

B. Cây công nghiệp lâu năm tăng chậm hơn cây công nghiệp hàng năm.

C. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây công nghiệp hàng năm.

D. Cây công nghiệp hàng năm chiếm tỷ trọng cao hơn cây công nghiệp lâu năm.

Câu 28 : (THPT Liễn Sơn – 2018 L1 – MĐ 209). Cho bảng số liệu sau:

A. sau năm 2000, tốc độ tăng trưởng không đều song vẫn giữ ở mức tương đối cao.

B. sau năm 2003, tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục.

C. năm 2000 Liên Bang Nga có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất.

D. tốc độ tăng trưởng GDP của Nga tăng mạnh từ 1998 – 2005.

Câu 29 : (THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi 2017). Cho bảng số liệu:

A. Sản lượng thủy sản tăng liên tục.

B. Cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác tăng.

C. Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng.

D. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác.

Câu 30 : (THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi 2017). Cho bảng số liệu:

A. Cơ cấu xuất nhập khẩu đang tiến dần đến sự cân đối.

B. Nước ta luôn ở trong tình trạng nhập siêu.

C. Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu tăng liên tục.

D. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh hơn kim ngạch nhập khẩu.

Câu 31 : (Sở GD và ĐT Kiên Giang – Kiên Giang 2018 – MĐ 136). Cho bảng số liệu:

A. Tổng dân số tăng, dân thành thị giảm.

B. Tốc độ gia tăng dân số giảm, dân thành thị giảm.

C. Tốc độ gia tăng dân số tăng, tổng số dân giảm.

D. Tốc độ gia tăng dân số giảm, tổng số dân tăng.

Câu 33 : (THPT Trường Chinh – Lâm Đồng 2017). Cho bảng số liệu:

A. Năng suất lúa tăng khá nhanh nhưng tăng không liên tục.

B. Năng suất lúa tăng khá nhanh và tăng liên tục.

C. Diện tích lúa tăng liên tục.

D. Diện tích lúa và năng suất lúa đều tăng liên tục.

Câu 34 : (THPT Trường Chinh – Lâm Đồng 2017). Cho bảng số liệu:

A. Thu nhập bình quân đầu người của Đông Nam Bộ và Tây Nguyên đều có xu hướng tăng.

B.Thu nhập của Đông Nam Bộ luôn cao hơn Tây Nguyên.

C. Thu nhập bình quân đầu người của Đông Nam Bộ tăng liên tục..

D. Thu nhập bình quân đầu người của Tây Nguyên tăng liên tục

Câu 35 : (THPT Trần Hưng Đạo – TP. Hồ Chí Minh 2017 L1 – MĐ 214). Cho Bảng số liệu:

A. Khu vực nông- lâm- ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng đang có xu hướng giảm.

B. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

C. Tỉ trọng ngành dịch vụ hiện nay chiếm cao nhất trong cơ cấu GDP của cả nước.

D. Tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất trong cơ cấu GDP

Câu 36 : (THPT Trần Hưng Đạo – TP. Hồ Chí Minh 2017 L1 – MĐ 214). Cho bảng số liệu: 

A. Tỉ lệ nghèo chung giảm chậm hơn tỉ lệ nghèo lương thực.

B. Tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lương thực đều giảm.

C. Tỉ lệ nghèo chung cao hơn tỉ lệ nghèo lương thực.

D. Tỉ lệ nghèo chung giảm nhanh hơn hơn tỉ lệ nghèo lương thực

Câu 37 : (Liên Trường THPT – Nghệ An 2018 L1 – MĐ 301). Cho bảng số liệu:

A. Càng vào nam nhiệt độ trung bình càng tăng.

B. Vào tháng 1, độ vĩ càng tăng thì nhiệt độ trung bình càng giảm.

C. Vào tháng 7, nhiệt độ trung bình các địa điểm đều cao trên 250C.

D. Càng vào nam biên độ nhiệt độ càng tăng.

Câu 38 :  (Liên Trường THPT – Nghệ An 2018 L1 – MĐ 301). Cho bảng số liệu sau:

A. Sản lượng khai thác luôn lớn hơn sản lượng nuôi trồng

B. Sản lượng khai thác tăng chậm hơn sản lượng nuôi trồng

C. Sản lượng nuôi trồng tăng chậm hơn sản lượng khai thác

D. Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản qua các năm đều giảm

Câu 39 : (THPT Nguyễn Thị Giang – Vĩnh Phúc 2018). Cho bảng số liệu:

A. 65,1 và 51,9

B. 61,5 và 53,0

C. 61,5 và 51,9 

 D. 65,1 và 59,1

Câu 40 : (THPT Nguyễn Thị Giang – Vĩnh Phúc 2018). Cho bảng số liệu:

A. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn.

B. Dân thành thị và dân nông thôn đều tăng.

C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.

D. Dân thành thị ít hơn dân nông thôn

Câu 41 : (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2018 L3 – MĐ 101). Cho bảng số liệu sau:

A. Tỉ trọng giá trị của nhóm ngành trồng trọt và chăn nuôi chiếm cao nhất và tiếp tục tăng.

B. Tỉ trọng giá trị các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp đều tăng.

C. Tỉ trọng giá trị các nhóm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp đều giảm.

D. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp.

Câu 42 : (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 2018 L3 – MĐ 101). Cho bảng số liệu:

A. Tốc độ tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng khai thác.

B. Sản lượng thủy sản khai thác của nước ta tăng gần 1,47 lần, giai đoạn 2005 - 2014.

C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2005 – 2014 luôn lớn hơn sản lượng thủy sản khai thác và gấp gần 1,17 lần vào năm 2014.

D. Tổng sản lượng thủy sản nước ta tăng khá nhanh qua các năm.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247