A. Ngưỡng cảm giác.
B. Thích ứng của cảm giác.
C. Tương phản của cảm giác.
D. Chuyển cảm giác.
A. Cảm giác day dứt cứ theo đuổi cô mãi khi cô để Lan ở lại một mình trong lúc tinh thần suy sụp.
B. Cảm giác lạnh buốt khi ta chạm lưỡi vào que kem.
C. Tôi có cảm giác việc ấy xảy ra đã lâu lắm rồi.
D. Khi "người ấy" xuất hiện, cảm giác vừa giận vừa thương lại trào lên trong lòng tôi.
A. Uống nước đường nếu cho một chút muối vào sẽ cảm giác ngọt hơn nếu không cho thêm muối.
B. Ăn chè nguội có cảm giác ngọt hơn ăn chè nóng.
C. Khi dấp nước lạnh lên mặt thì độ tinh của mắt người phi công tăng lên.
D. Cả A, B, C.
A. 1, 3, 4
B. 2, 3, 5
C. 1, 2, 4
D. 2, 4, 5
A. Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Trí nhớ.
D. Xúc cảm.
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
A. Tính đối tượng của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính ý nghĩa của tri giác.
D. Tính ổn định của tri giác.
A. Tính lựa chọn của tri giác.
B. Tính đối tượng của tri giác.
C. Tính ổn định của tri giác.
D. Tính ý nghĩa của tri giác.
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính ý nghĩa của tri giác.
C. Tính đối tượng của tri giác.
D. Tổng giác.
A. Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí của cá thể.
B. Sự phụ thuộc của tri giác vào đặc điểm đối tượng tri giác.
C. Sự ổn định của hình ảnh tri giác.
D. Cả A, B, C.
A. Tính ổn định của tri giác.
B. Tính lựa chọn của tri giác.
C. Tính đối tượng.
D. Tổng giác.
A. Hình thức tri giác cao nhất chỉ có ở con người.
B. Khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng chủ yếu của sự vật dù nó khó nhận thấy.
C. Thuộc tính tâm lí của nhân cách.
D. Phẩm chất trí tuệ cần giáo dục cho con người để hoạt động có kết quả cao.
A. Tính trọn vẹn.
B. Tính lựa chọn.
C. Tính có ý nghĩa.
D. Tính ổn định.
Năng lực tri giác nào dưới đây được thể hiện trong ví dụ trên?
A. Năng lực tri giác trọn vẹn đối tượng.
B. Năng lực quan sát đối tượng.
C. Năng lực phối hợp các giác quan khi tri giác.
D. Năng lực phản ánh đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
A. Trí nhớ.
B. Tri giác.
C. Tư duy.
D. Tưởng tượng.
A. 1, 2, 5
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 3, 4
A. Cảm giác.
B. Trí nhớ.
C. Tri giác.
D. Tư duy.
Đặc điểm nào dưới đây của tư duy được mô tả trong trường hợp trên?
A. Tính có vấn đề.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng.
D. Tính khái quát.
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 5
A. Tính “có vấn đề”.
B. Tính gián tiếp.
C. Tính trừu tượng và khái quát.
D. Tính chất lí tính của tư duy.
"Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ ngoài của bệnh nhân là có thể đoán biết được họ bị bệnh gì?".
A. Tính có vấn đề của tư duy.
B. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
D. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
A. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng ngày hôm qua khi lên nhận phần thưởng.
B. Cứ đặt mình nằm xuống, Vân lại nghĩ về Sơn: Những kỉ niệm từ thủa thiếu thời tràn đầy kí ức.
C. Trống vào đã 15 phút mà cô giáo chưa đến, Vân nghĩ: Chắc cô giáo hôm nay lại ốm.
D. Cả A, B, C.
A. 1, 2, 4
B. 2, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 1, 2, 5
A. Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật, hiện tượng đã tri giác dưới đây.
B. Phản ánh các sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng.
C. Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng.
D. Cả A, B, C.
A. Phân tích.
B. Tổng hợp.
C. Trừu tượng hoá.
D. Khái quát hoá.
A. Tính gián tiếp.
B. Tính trừu tượng và khái quát.
C. Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ.
D. Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính.
A. Tưởng tượng sáng tạo.
B. Tưởng tượng tái tạo.
C. Ước mơ.
D. Lý tưởng.
A. Nhấn mạnh chi tiết sự vật.
B. Chắp ghép.
C. Liên hợp.
D. Điển hình hoá.
A. Chắp ghép.
B. Liên hợp.
C. Điển hình hoá.
D. Loại suy.
A. Điển hình hoá.
B. Liên hợp.
C. Chắp ghép.
D. Loại suy.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247