Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử Đảng - Phần 7 (có đáp án)

Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử Đảng - Phần 7 (có đáp án)

Câu 1 : Trong tiến trình hình thành và phát triển từ năm 1930-1951, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra bao nhiêu Cương lĩnh chính trị và vào thời điểm nào?

A. Cương lĩnh năm 1930

B. 2 cương lĩnh vào năm 1930 và 1945

C. 3 cương lĩnh vào năm 1930, 1945, 1951

D. 3 cương lĩnh vào năm 1930, 1951 (năm 1930 ra đời 2 cương lĩnh)

Câu 2 : Trong cương lĩnh thứ ba (2-1951), Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là:

A. Con đường cách mạng vô sản

B. Con đường cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng

C. Con đường cách mạng tư sản dân quyền

D. Con đường cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân

Câu 3 : Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội và trong khoảng thời gian nào?

A. 1 kỳ Đại hội vào năm 1930

B. 2 kỳ Đại hội vào tháng 3-1935 và tháng 2-1951

C. 3 kỳ Đại hội vào tháng 2-1930, 3-1935, 2-1951

D. 4 kỳ Đại hội và tháng 2-1930, 10-1930, 3-1935, 2-1951

Câu 8 : Đến cuối năm 1952, với sự phát triển mạnh mẽ, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã hình thành bao nhiêu đại đoàn quân chủ lực:

A. 2 đại đoàn bộ binh

B. 5 đại đoàn bộ binh và công binh

C. 6 đại đoàn bộ binh và 1 đại đoàn công binh-pháo binh

D. 7 đại đoàn bộ binh

Câu 10 : Đại đoàn quân tiên phong là đại đoàn nào?

A. Đại đoàn 308

B. Đại đoàn 304

C. Đại đoàn 316

D. Đại đoàn 325

Câu 11 : 3 vùng tự do là hậu phương chủ yếu trong kháng chiến chống Pháp của cách mạng Việt Nam:

A. Việt Bắc, Thanh- Nghệ- Tĩnh, Liên khu V

B. Việt Bắc, Thanh- Nghệ -Tĩnh

C. Liên khu V, Nam Bộ, Thừa Thiên Huế

D. Liên khu III, Liên khu IV, Liên khu V

Câu 12 : Nhằm đẩy mạnh thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng", tháng 11-1953, Hội Nghị BCH TW lần thứ V đã thông qua:

A. Cương lĩnh ruộng đất

B. Chỉ thị giảm tô, giảm tức

C. Chính sách cải cách ruộng đất

D. Tất cả phương án trên

Câu 14 : Một số hạn chế trong chính sách ruộng đất của Đảng ta từ 1953-1954:

A. Không thấy hết được thực tiễn chuyển biến mới của sở hữu ruộng đất trong nông thôn Việt Nam trước 1953

B. Không kế thừa kinh nghiệm của quá trình cải cách từng phần

C. Học tập giáo điều kinh nghiệm cải cách ruộng đất của nước ngoài

D. Tất cả các phương án trên

Câu 15 : Ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng" đối với cuộc kháng chiến chống Pháp:

A. Huy động mạnh mẽ nguồn lực con người vật chất cho kháng chiến

B. Thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của quân và dân ta

C. Chi viện trực tiếp cho chiến dịch Điện Biên Phủ

D. Tất cả các phương án trên

Câu 17 : Với thế chủ động trên chiến trường, từ cuối 1950 đến đầu 1953 quân ta đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch. Đó là:

A. Chiến dịch Trung Du, chiến dịch Đường 18, chiến dịch Hà Nam Ninh

B. Chiến dịch Hoà Bình, chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch Thượng Lào

C. Chiến dịch Trung Lào, chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Điện Biên Phủ

D. Cả hai phương án A và B

Câu 19 : Điểm mạnh của kế hoạch Nava của Pháp Mỹ trên chiến trường Đông Dương:

A. Tập trung một đội quân cơ động mạnh nhất và phương tiện chiến tranh nhiều nhất

B. Phân tán và giải đều lực lượng ra khắp các chiến trường

C. Tập trung tối đa lực lượng chủ lực ở đồng bằng Bắc Bộ

D. Tất cả các phương án trên

Câu 20 : Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, những hướng tiến công chiến lược của quân và dân ta:

A. Tiến công ở Lai Châu, Trung Lào

B. Tiến công ở Hạ Lào và Đông Campuchia

C. Tiến công ở Tây Nguyên

D. Cả ba phương án trên

Câu 21 : Trên cơ sở nắm bắt những chuyển biến của tình hình, BCH TW đã đề ra chủ trương quân sự trong Đông Xuân 1953-1954:

A. Tăng cường chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch nhằm phân tán chủ lực địch

B. Quân chủ lực của ta tập trung tiêu diệt sinh lực địch ở những vùng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu, tranh thủ tiêu diệt địch ở những hướng địch đánh ra

C. Thực hiện phương châm "tích cực, chủ động, cơ động linh hoạt"

D. Tất cả các phương án trên

Câu 23 : Nava đã đưa tổng số binh lực lên Điện Biên Phủ lúc cao nhất là 16.200 quân; bố trí thành 3 phân khu, 49 cứ điểm. Mục đích là nhằm biến Điện Biên Phủ thành:

A. Một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương

B. Một nơi tập trung đông nhất khối quân chủ lực

C. Căn cứ quân sự phòng thủ Đông Dương

D. Tất cả các phương án trên

Câu 25 : Ngay sau khi quyết định chọn chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết chiến, chiến lược, ban đầu TW Đảng đã xác định phương châm:

A. Đánh chắc, tiến chắc

B. Đánh nhanh, thắng nhanh

C. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh

D. Tất cả các phướng đều sai

Câu 26 : Ai đã được cử làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch Điện Biên Phủ:

A. Hoàng Văn Thái

B. Văn Tiến Dũng

C. Phạm Văn Đồng

D. Võ Nguyên Giáp

Câu 27 : Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi để thực hiện phương châm:

A. Đánh nhanh, thắng nhanh

B. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh

C. Đánh chắc, tiến chắc

D. Cơ động, chủ động, linh hoạt

Câu 28 : Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra trong ba đợt và trong khoảng thời gian nào:

A. 6-12-1953 - 25-1-1954

B. 25-11-1953 - 15-3-1954

C. 15-3-1954 - 21-7-1954

D. 13-3-1954 - 7-5-1954

Câu 30 : Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng" trong chiến dịch Điện Biên Phủ được trao cho đơn vị nào?

A. Đại đoàn 308

B. Đại đoàn 312

C. Đại đoàn 316

D. Đại đoàn 320

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247