A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m
A. 0,35m
B. 0,6m
C. 0,7m
D. 1m
A. 0,7m
B. 1m
C. 1,5m
D. 2m
A. 2m
B. 2,5m
C. 3m
D. 4,5m
A. 2,5m
B. 3,5m
C. 4,5m
D. 5,5m
A. Phần thiết bị tiến hành công việc phải được nhìn thấy rõ đã cách ly khỏi các phần có điện từ mọi phía bằng cách cắt dao cách ly, tháo cầu chì, tháo đầu cáp, tháo thanh cái (trừ trạm GIS)
B. Cấm cắt điện để làm việc chỉ bằng máy cắt, dao phụ tải và dao cách ly có bộ truyền động tự động
C. Phải ngăn chặn được những nguồn điện cao, hạ áp qua các máy biến áp lực, máy biến áp đo lường, máy phát điện khác có điện ngược trở lại gây nguy hiểm cho người làm việc
D. Thực hiện theo cả a, b và c
A. Phải ngăn chặn được những nguồn điện cao, hạ áp qua các máy biến áp lực, máy biến áp đo lường, máy phát điện khác có điện ngược trở lại gây nguy hiểm cho người làm việc
B. Đối với những máy phát điện diesel hoặc những máy phát điện bằng nguồn năng lượng sơ cấp khác khi hoạt động phải tách riêng rẽ, hoàn toàn độc lập (kể cả phần trung tính) với phần thiết bị đang có người làm việc
C. Cả a và b
D. Cả a, b và c đều sai
A. Người thực hiện thao tác cắt điện đồng thời phải tiến hành kiểm tra không còn điện ở các thiết bị đã cắt điện
B. Kiểm tra không còn điện bằng thiết bị thử điện chuyên dùng phù hợp với điện áp danh định của thiết bị điện cần thử, như bút thử điện, còi thử điện; phải thử ở tất cả các pha và các phía vào, ra của thiết bị điện
C. Cấm căn cứ tín hiệu đèn, rơ le, đồng hồ để xác nhận thiết bị điện không còn điện; nhưng nếu đèn, rơ le, đồng hồ báo tín hiệu có điện thì phải xem như thiết bị vẫn có điện
D. Cả a, b và c
A. Nhân viên của đơn vị QLVH thiết bị.
B. Nhân viên thao tác (người treo biển báo) hoặc người được chỉ định thay thế.
C. Người của nhóm công tác tháo khi thực hiện thủ tục kết thúc công tác.
D. A hoặc B hoặc C
A. Phải thử ở tất cả các pha và các phía vào, ra của thiết bị điện bằng bút thử điện có cấp điện áp phù hợp.
B. Chỉ thử ở các pha đầu ra bằng bút thử điện có cấp điện áp phù hợp.
C. Có thể căn cứ vào tín hiệu đèn, rơ le, đồng hồ để xác nhận thiết bị điện không còn điện.
A. Thử hết điện ngay trước khi tiếp đất
B. Tiếp đất ở tất cả các pha của thiết bị về phía có khả năng dẫn điện đến
C. Đảm bảo khoảng cách an toàn đối với phần còn mang điện và đảm bảo cho toàn bộ đơn vị công tác nằm trọn trong vùng bảo vệ của nối đất
D. Cả a, b và c
A. Thử hết điện ngay sau khi tiếp đất, tiếp đất ở tất cả các pha của thiết bị về phía có khả năng dẫn điện đến
B. Đảm bảo khoảng cách an toàn đối với phần không còn mang điện
C. Đảm bảo cho toàn bộ đơn vị công tác nằm trọn trong vùng bảo vệ của nối đất
D. Cả a, b và c
A. Không cần tiếp đất trong trường hợp có hình khối gọn; đã được cắt điện bằng DCL ở mọi phía; không có hiện tượng cảm ứng;.
B. Không cần tiếp đất trong trường hợp có hình khối gọn; đã được cắt điện bằng DCL ở mọi phía.
C. Không cần tiếp đất trong trường hợp có hình khối gọn; đã được cắt điện bằng DCL ở mọi phía; không có hiện tượng cảm ứng; đã phóng điện áp dư.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Được phép chỉ phải tiếp đất ở thanh cái và mạch đấu trên đó sẽ tiến hành công việc. Nếu chuyển sang làm việc ở mạch đấu khác thì mạch đấu sẽ làm việc không phải tiếp đất.
B. Khi sửa chữa thanh cái có phân đoạn thì trên không nhất thiết mỗi phân đoạn phải có một bộ tiếp đất.
C. Khi sửa chữa thanh cái có phân đoạn thì trên mỗi phân đoạn phải có một bộ tiếp đất.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Không phải tiếp đất ở thanh cái và tất cả các mạch đấu.
B. Được phép chỉ phải tiếp đất ở thanh cái và mạch đấu trên đó sẽ tiến hành công việc. Nếu chuyển sang làm việc ở mạch đấu khác thì mạch đấu sẽ làm việc không phải tiếp đất.
C. Được phép chỉ phải tiếp đất ở thanh cái và mạch đấu trên đó sẽ tiến hành công việc. Nếu chuyển sang làm việc ở mạch đấu khác thì mạch đấu sẽ làm việc phải tiếp đất, trong trường hợp này chỉ được làm việc trên mạch đấu có tiếp đất.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Tại vị trí làm việc phải có tiếp đất dây dẫn, nếu tiếp đất này cản trở đến công việc thì được phép làm ở vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc về phía nguồn điện đến. Khi công việc có tháo rời dây dẫn thì phải tiếp đất ở hai phía chỗ định tháo rời trước khi tháo.
B. Tại vị trí làm việc không phải tiếp đất dây dẫn, nếu đã cắt điện và cô lập máy cắt xuất tuyến mà từ đó có thể đóng điện đến nơi làm việc.
C. Tại ví trí làm việc không phải tiếp đất dây dẫn, nếu đã cắt dao cách ly phân đoạn mà từ đó có thể đóng điện đến nơi làm việc.
D. Cả a, b và c.
A. Tại nơi làm việc phải tiếp đất cả ba pha của dây dẫn.
B. Tại nơi làm việc chỉ cần tiếp đất dây dẫn của pha đó. Được làm việc trên dây dẫn của cả ba pha.
C. Tại nơi làm việc chỉ cần tiếp đất dây dẫn của pha đó với điều kiện khoảng cách giữa dây dẫn các pha không nhỏ hơn 2,0m đối với đường dây 35kV. Chỉ được làm việc trên dây dẫn của pha đã tiếp đất, dây dẫn của hai pha không tiếp đất phải được coi như có điện.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Phải làm tiếp đất ở hai đầu khu vực làm việc, trong mọi trường hợp khoảng cách xa nhất giữa hai bộ tiếp đất không lớn hơn 2km.
B. Phải làm tiếp đất ở hai đầu khu vực làm việc, khoảng cách xa nhất giữa hai bộ tiếp đất không lớn hơn 2km. Nếu đoạn đường dây nói trên đi bên cạnh (song song) hoặc giao chéo với đường dây cao áp có điện thì khoảng cách xa nhất giữa hai bộ tiếp đất không lớn hơn 500m.
C. Chỉ cần làm tiếp đất ở một đầu khu vực làm việc phía nguồn điện đến.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Phải tiếp đất tại cột vượt ở cả hai phía.
B. Chỉ cần tiếp đất tại cột vượt và cột hãm liền kề ở một phía.
C. Phải tiếp đất tại cột vượt và cột hãm liền kề ở cả hai phía.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Không cần làm tiếp đất, chỉ cần cắt dao cách ly đầu nhánh.
B. Phải làm một bộ tiếp đất ở phía nguồn điện đến và đầu kia phải cắt dao cách ly vào MBA.
C. Phải làm một bộ tiếp đất ở phía nguồn điện đến và đầu kia cắt aptomat của trạm.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Không cần làm tiếp đất ở đầu mỗi nhánh.
B. Phải làm một bộ tiếp đất ở đầu mỗi nhánh.
C. Không cần làm tiếp đất ở đầu mỗi nhánh, nhưng phải cắt dao cách ly vào máy biến áp có trong mỗi nhánh.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Trong mọi trường hợp, phải tiếp đất 1 đầu của đoạn cáp tiến hành công việc.
B. Trong mọi trường hợp, phải tiếp đất 2 đầu của đoạn cáp tiến hành công việc.
C. Phải tiếp đất 2 đầu của đoạn cáp tiến hành công việc. Trường hợp làm việc tại một đầu cáp mà theo yêu cầu công việc không thể tiếp đất được tại đ.u cáp này thì trong thời gian thực hiện công việc đó phải có tiếp đất ở đầu cáp còn lại.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Phải làm tiếp đất ở hai đầu khoảng dừng có nối dây dẫn trong khu vực làm việc.
B. Không phải làm tiếp đất hai đầu khu vực làm việc.
C. Làm tiếp đất ở một khoảng dừng có nối dây dẫn trong khu vực làm việc.
D. Cả a, b và c đều sai.
A. Cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính.
B. Cho phép làm tiếp đất bằng cách chập cả 3 pha với dây trung tính và nối với đất.
C. Cả a và b đều sai.
D. Cả a và b đều đúng.
A. Tại vị trí làm việc phải có tiếp đất dây dẫn, nếu tiếp đất này cản trở đến công việc thì được phép làm ở vị trí liền kề gần nhất vị trí làm việc về phía nguồn điện đến. Khi công việc có tháo rời dây dẫn thì phải tiếp đất ở hai phía chỗ định tháo rời trước khi tháo.
B. Khi chỉ làm việc tại (hoặc gần kể cả khi mang dụng cụ) dây dẫn một pha của đường dây trên không điện áp từ 35kV trở lên thì tại nơi làm việc chỉ cần tiếp đất dây dẫn của pha đó với điều kiện khoảng cách giữa dây dẫn các pha không nhỏ hơn 2,0m đối với đường dây 35kV. Chỉ được làm việc ở dây dẫn của pha đã tiếp đất, dây dẫn của hai pha không tiếp đất phải được coi như có điện.
C. Trường hợp trong đoạn đường dây có nhánh rẽ mà không cắt được dao cách ly thì mỗi nhánh phải làm một bộ tiếp đất ở đầu nhánh.
D. Cả a, b và c
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247