A. Quản lý chất lượng là xây dựng, bảo đảm và duy trì mức chất lượng chủ yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưu thông và tiêu dùng. Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thống, cũng như những tác động định hướng tới các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng tới CLSP
B. Quản lý chất lượng là các hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề ra các chính sách, mục tiêu và trách nhiệm, thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng
C. Quản lý chất lượng là đảm bảo tuân thủ chất lượng quốc tế sản phẩm và thực hiện nó trong sản xuất, tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu của thị trường với chi phí xã hội tối thiểu
D. Quản lý chất lượng là một phương tiện có tính hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một kế hoạch hành động
A. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất dược phẩm
B. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất ô tô
C. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất thực phẩm
D. Hệ thống quản lý HACCP áp dụng cho lĩnh vực sản xuất dược phẩm và thực phẩm
A. Hệ thống chất lượng bao gồm các tiêu chuẩn
B. Hệ thống chất lượng thể hiện mục tiêu chính sách chiến lược liên quan chất lượng sản phẩm
C. Hệ thống chất lượng bao gồm cả 2 ý trên
D. Theo ISO-8402 thì: hệ thống chất lượng được hiểu là hệ thống “bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng”
A. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những dự kiến và định hướng về chất lượng và quản lý chất lượng của đơn vị hoặc quốc gia
B. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những hoạt động xây dựng định hướng cải tiến chất lượng, đưa ra chiến lược cải tiến chất lượng trong từng giai đoạn
C. Đảm bảo chất lượng được hiểu là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống trong một hệ thống chất lượng, nhằm đem lại lòng tin là thực thể thỏa mãn các yêu cầu đối với chất lượng
D. Đảm bảo chất lượng là toàn bộ những hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêu (chỉ tiêu chất lượng) và yêu cầu đối với chất lượng cũng như để thực hiện các yếu tố hệ thống chất lượng
A. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm kiểm tra bằng: thí nghiệm, điều tra xã hội, phá hủy, công cụ toán học
B. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm tất cả các phương án nêu trên
C. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm kiểm tra: dự phòng, quan sát, dùng thử, đo lường
D. Các phương án kiểm tra CLSP bao gồm: theo mẫu, xác suất thống kê, phương pháp chuyên gia, theo biểu đồ
A. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: ba phân hệ trước trong và sau sản xuất
B. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: thiết kế, sản xuất sử dụng
C. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: hai phân hệ pháp chế, lưu thông
D. Các phân hệ quản lý chất lượng bao gồm: các phân hệ phù hợp chu trình sống sản phẩm
A. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 4 & 5 là trung tâm
B. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 2 là trung tâm
C. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 1 là trung tâm
D. Cấu trúc bộ ISO-9000 bao gồm 5 nhóm, nhóm 3 là trung tâm
A. Công thức 5W1H giải thích nội dung vòng tròn Deming PDCA
B. Công thức 5W1H giải thích nội dung vòng tròn chất lượng ISO
C. Công thức 5W1H giải thích nội dung quản lý chất lượng TQM
D. Công thức 5W1H giải thích nội dung quản lý chất lượng KEIZEN
A. QLCL bao gồm các biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng
B. QLCL bao gồm các hoạt động đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng
C. Quản lý chất lượng (QLCL) có chức năng đề ra chính sách, mục tiêu, trách nhiệm liên quan đến CLSP
D. Tất cả các phương án
A. Công thức 5W1H giải thích nội dung SQC
B. Công thức 5W1H giải thích nội dung TQM
C. Công thức 5W1H giải thích nội dung HACCP
D. Công thức 5W1H giải thích nội dung ISO-9000
A. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 thể hiện quan hệ giữa cung ứng và mua sắm, những nhân tố chính
B. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 thể hiện quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung ứng và mua sắm
C. Vòng tròn chất lượng ISO-9000 là một phần của sơ đồ nhân quả, thể hiện những nhân tố chính
D. Không có phương án nào đúng
A. Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng
B. Chính sách chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng
C. Hoạch định chất lượng là yếu tố cấu trúc hạ tầng quản lý chất lượng
D. Tất cả các phương án
A. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PCA
B. Vòng tròn Deming gồm 4 yếu tố: PDCA
C. Vòng tròn Deming gồm 3 yếu tố: PDA
D. Vòng tròn Deming gồm PDCA và TQM
A. ISO-8402
B. GOST 16487-70
C. GOST 16487-83
D. AFNOR
A. AFNOR
B. GOST 16487-70
C. GOST 16487-83
D. ISO-8402
A. \(\left( {\overline x - R} \right)\)
B. \(R + \left( {\overline x - s} \right)\)
C. np
D. \(\left( {\overline x - s} \right)\)
A. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm
B. Triển khai và thiết kế sản phẩm
C. Theo dõi chất lượng
D. Tổ chức hệ thống phòng ngừa
A. Điều tra và dự báo những nhu cầu phát sinh của thị trường
B. Tổ chức hệ thống phòng ngừa
C. Xây dựng chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch hóa nâng cao chất lượng sản phẩm
D. Theo dõi chất lượng
A. Q = PB → 1
B. Q = PB > 1
C. Q = PB > 0
D. Q = PB = 1
A. Người tiêu dùng được thỏa mãn hoàn toàn
B. Người tiêu dùng chưa được thỏa mãn
C. Người tiêu dùng đang mong đợi được thỏa mãn hoàn toàn
D. Người tiêu dùng không có nhu cầu
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247