A. Mô hóa
B. Xơ hóa
C. Áp xe phổi
D. Gan hóa xám
A. Thông liên thất
B. Tứ chứng Fallot
C. Teo van ba lá
D. Tim 3 ngăn: 2 nhĩ 1 thất hoặc 2 thất 1 nhĩ
A. Biểu mô tế bào còn nguyên vẹn, tế bào tăng chế nhầy, có thoái hóa loạn dưỡng
B. Lớp đệm phù nề, sung huyết
C. Viêm trợt long, xuất huyết
A. Tăng áp lực trong tâm thất trái
B. Tăng áp lực trong tâm thất phải
C. Áp lực động mạch phổi tăng cao
A. Biểu mô có thể có những thay đổi loạn dưỡng hoặc long từng chỗ
B. Tế bào viêm xâm nhập ở 1/3 trên của niêm mạc không vượt quá vùng khe
C. Các khe có sự kéo dài
D. Số lượng tuyến giảm
A. Mặt ngoài màng đáy các quai mao mạch ngoại vi
B. Mặt trong lá thành của bao Bowman
C. Trong chất nền gian mạch
A. Tứ chứng Fallot
B. Bất sản van ba lá
C. Thông liên thất
D. Tim ba buồng: hai nhĩ một thất hoặc hai thất một nhĩ
A. Còn ống động mạch
B. Thông liên thất
C. Thông liên thất
D. Tứ chứng Fallot
A. Máu lên phổi nhiều làm tăng khối lượng phổi
B. Tăng áp lực mạch máu phổi gây thoát dịch phù nề phế nang
C. Làm giảm độ đàn hồi của phổi, giảm dung tích phổi
D. Làm tăng tỷ lệ thông khí và tưới máu phổi
A. Phì đại thất phải
B. Mức độ lệch phải của động mạch chủ( trên lỗ thông liên thất)
C. Mức độ hẹp của động mạch phổi
D. Độ rộng hẹp của lỗ thông liên thất
A. Phần màng
B. Phần phễu
C. Phần cơ bè
D. Phần buồng nhận
A. Tăng gánh tâm thu của thất
B. Cơ tim làm việc nhiều
C. Cung cấp năng lượng cho cơ tim bị giảm
D. Dễ bị nhiễm trùng hô hấp tái diễn làm tăng công hô hấp, tăng tiêu thụ oxy
A. Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, cơn thiếu ôxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler
B. Suy tim, cơn thiếu oxy cấp, suy dinh dưỡng, Osler
C. Suy tim, viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, tăng áp lực động mạch phổi
D. Viêm phổi tái đi tái lại, suy dinh dưỡng, tắc mạch, Osler
A. Thông liên nhĩ lỗ tiên phát
B. Thông liên nhĩ lỗ thứ phát
C. Thông liên nhĩ ở xoang tĩnh mạch chủ trên
D. Thông liên nhĩ ở xoang mạch vành
A. Còn ống động mạch
B. Cửa sổ chủ-phổi
C. Dò động mạch vành vào nhĩ phải
D. Thông liên thất kèm sa van động mạch chủ
A. Các thuốc chống viêm không corticoid truyền tĩnh mạch
B. Thông tim can thiệp làm bít ống động mạch
C. Mổ cắt và khâu ống động mạch
D. Mổ thắt ống động mạch
A. Khoảng 2%
B. Khoảng 5%
C. Khoảng 7%
D. Khoảng 10%
A. Ba nhiễm sắc thể 18; 21
B. Ba nhiễm sắc thể 13; 22
C. Ba nhiễm sắc thể 15; 17
D. Hội chứng Turner, Klinefelter
A. Tim ở vị trí bất thường (tim sang phải, đảo ngược phủ tạng)
B. Hội chứng Ehlers-Danlos
C. Bloc nhĩ thất hoàn toàn, bẩm sinh
D. Bất tương hợp nhĩ - thất và thất – động mạch lớn( chủ, phổi).
A. Di truyền trội, nhiễm sắc thể thường trong hội chứng Noonan
B. Di truyền lặn, nhiễm sắc thể thường trong hội chứng Ellis-Van Creveld
C. Di truyền thể ẩn, có liên quan tới nhiễm sắc thể giới tính trong hội chứng Hunter
D. Hội chứng Ehlers-Danlos
A. Tăng áp lức nhĩ phải
B. Tăng thể tích tâm trương thất phải
C. Tăng sức đề kháng (sức cản) toàn phổi
D. Tất cả các nguyên nhân trên
A. Khoảng 20%
B. Khoảng 25%
C. Khoảng 30%
D. Khoảng 35%
A. Phần màng
B. Phần phễu, dưới vòng van động mạch chủ và động mạch phổi
C. Phần buồng nhận
D. Phần cơ bè giữa
A. Tăng thể tích thất phải
B. Tăng thể tích thất trái
C. Tăng sức đề kháng (sức cản) của phổi
D. Tất cả các nguyên nhân trên
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247