Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Bộ câu hỏi trắc nghiệm Thương mại quốc tế có đáp án phần 4

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Thương mại quốc tế có đáp án phần 4

Câu 1 : Mô hình kim cương về lợi thế cạnh tranh Quốc gia của ai?

A. P.Koller

B. Friedman

C. Keynes

D. M.Porter

Câu 2 : Vốn đầu tư có các dòng chính là:

A. Đầu tư trực tiếp và gián tiếp

B. Đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp

C. Đầu tư tư nhân và vốn ODA (hỗ trợ phát triển chính thức)

D. ODA và đầu tư gián tiếp

Câu 3 : Hình thức thương mại nào sau không diễn ra hành vi mua và bán?

A. Xuất khẩu hàng hóa vô hình

B. Tái xuất khẩu

C. Chuyển khẩu

D. Xuất khẩu tại chỗ

Câu 4 : Lý thuyết cú huých từ bên ngoài của ai?

A. Rostow

B. A.Friedman

C. A.Smith

D. Ragnar Nurke

Câu 5 : Tác giả của lý thuyết lợi thế so sánh tương đối là ai?

A. A.Smith

B. J.M. Keynes

C. D.Ricardo

D. P.Samuelson

Câu 6 : Vòng đàm phán Uruguay kết thúc năm nào?

A. 1986

B. 1992

C. 1993

D. 1995

Câu 7 : WTO được thành lập năm nào?

A. 1945

B. 1947

C. 1987

D. 1995

Câu 9 : Hệ thống tiền tệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Giơn noa

B. Bretton Woods

C. Giamaica

D. Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS)

Câu 10 : Nước thu hút FDI lớn nhất thế giới năm 2006?

A. Mỹ

B. Trung Quốc

C. Anh

D. Ấn Độ

Câu 11 : NAFTA là tên viết tắt thị trường tự do của khu vực nào?

A. Nam Mỹ

B. Bắc Mỹ

C. Đông Nam Á

D. Châu Phi

Câu 14 : Yếu tố nào sau đây không thuộc tài khoản vốn?

A. Các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài

B. Các khoản vay ngắn hạn

C. ODA

D. Cả A và B

Câu 15 : Trong điều kiện chính phủ giảm lãi suất thì?

A. Đầu tư giảm

B. Lượng cung tiền trong lưu thông giảm đi

C. Lượng cung tiền trong lưu thông tăng lên

D. Cả A và B

Câu 16 : Khi đồng Việt Nam tăng giá so với đồng đô la Mỹ thì?

A. Khuyến khích hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ

B. Khuyến khích hàng hoá Mỹ xuất khẩu sang Việt Nam

C. Hàng hoá của Việt Nam rẻ hơn hàng hoá của Mỹ

D. Cả A và C

Câu 17 : Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm nội dung sau?

A. Tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

B. Tài khoản dự trữ chính thức quốc gia

C. Tài khoản chênh lệch số thống kê

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 18 : Trong các hoạt động của các quan hệ kinh tế quốc tế dưới đây, hoạt động nào có vị trí quan trọng, giữ vị trí trung tâm mang tính phổ biến trong tất cả các quốc gia?

A. Thương mại quốc tế

B. Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ

C. Hợp tác đầu tư quốc tế

D. Các hoạt động dịch vụ quốc tế

Câu 19 : Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của nền kinh tế thế giới?

A. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới có xu hướng tăng chậm và không đồng đều nhau giữa các nước và các khu vực

B. Kinh tế khu vực Châu á – Thái Bình Dương nổi lên làm cho trung tâm của nền kinh tế thế giới chuyển dần về khu vực này

C. Xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới

D. Cả ba đáp án trên

Câu 20 : Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung của thương mại quốc tế?

A. Xuất và nhập khẩu hàng hoá hữu hình

B. Xuất và nhập khẩu hàng hoá vô hình

C. Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài

D. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Câu 21 : Quan điểm nào sau đây không thuộc trường phái trọng thương?

A. Khẳng định vai trò của thương mại quốc tế. Đó là nguồn quan trọng mang về quý kim cho đất nước

B. Chính phủ không cần can thiệp vào các hoạt động mậu dịch quốc tế. Hãy để cho thị trường tự do

C. Việc buôn bán với nước ngoài không phải xuất phát từ lợi ích chung của cả hai phía mà chỉ có thu vén cho lợi ích quốc gia của mình

D. Chỉ trả công xá thấp cho công nhân thôi bởi vì công xá cao sẽ làm cho con người lười biếng, chỉ thích ăn không ngồi rồi

Câu 22 : Sự khác biệt của hạn ngạch nhập khẩu so với thuế quan nhập khẩu?

A. Hạn ngạch nhập khẩu không đem lại thu nhập cho chính phủ và không có tác dụng hỗ trợ cho các loại thuế khác

B. Hạn ngạch nhập khẩu có thể biến một doanh nghiệp trong nước thành một nhà độc quyền

C. Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu, đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa hàng hoá

D. Cả A và B

Câu 23 : Tính ưu việt nhất của lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo so với lý thuyết lợi thế tương đối của Adam Smith?

A. Đề cao vai trò của cá nhân và các doanh nghiệp, ủng hộ một nền thương mại tự do, không có sự can thiệp của Chính phủ

B. Thấy được tính ưu việt của chuyên môn hoá

C. Ngay cả khi một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai sản phẩm vẫn có lợi khi giao thương với một quốc gia khác được coi là có lợi thế tuyệt đối để sản xuất cả hai sản phẩm

D. Cả A và C

Câu 24 : Lợi thế của đầu tư gián tiếp nước ngoài?

A. Bên tiếp nhận vốn đầu tư hoàn toàn chủ động trong sử dụng vốn, do đó vốn đầu tư được phân bổ hợp lý cho các vùng, các ngành, các lĩnh vực

B. Giúp chủ đầu tư nước ngoài tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch và chiếm lĩnh thị trường nước sở tại

C. Chủ đầu tư nước ngoài ít chịu rủi ro vì lợi nhuận thu được luôn theo một tỷ lệ lãi suất nhất định

D. Cả A và C

Câu 25 : Hình thức nào không phải là đầu tư trực tiếp nước ngoài?

A. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

B. Hỗ trợ phát triển chính thức ODA

C. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

D. Doanh nghiệp liên doanh

Câu 26 : Hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods ra đời khi nào?

A. Trước chế độ bản vị vàng hối đoái

B. Sau chế độ bản vị vàng hối đoái

C. Sau hệ thống Jamaica

D. Sau hệ thống tiền tệ châu Âu EMS

Câu 27 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái?

A. Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia

B. Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nước

C. Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 28 : Chế độ tỉ giá thả nổi có quản lý được chính thức thừa nhận trong hệ thống tiền tệ quốc tế nào?

A. Chế độ bản vị vàng

B. Chế độ bản vị vàng hối đoái

C. Hệ thống Bretton Woods

D. Hệ thống Jamaica

Câu 31 : Giả sử lãi suất trên thị trường vốn giảm thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lượng cung tiền trong lưu thông?

A. Lượng cung tiền trong lưu thông tăng

B. Lượng cung tiền trong lưu thông giảm

C. Lượng cung tiền trong lưu thông không thay đổi

D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 32 : Xu hướng nào sau đây không phải là xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế quốc tế?

A. Khu vực hóa toàn cầu hóa

B. Sự liên kết của những nước lớn có nền kinh tế phát triển

C. Sự phát triển vòng cung Châu Á- Thái Bình Dương

D. Sự phát triển của khoa học công nghệ

Câu 34 : Xu hướng chi phối đến hoạt động thương mại của các quốc gia là?

A. Bảo hộ mậu dịch

B. Tự do hóa thương mại

C. Các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ

D. Cả A và B

Câu 35 : Nhiệm vụ của chính sách thương mại quốc tế là?

A. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra nước ngoài

B. Phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nước

C. Bảo vệ thị trường nội địa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế

D. Cả A và C

Câu 36 : Ý nào sau đây không phản ánh được đặc điểm của thuế quan nhập khẩu?

A. Phụ thuộc vào mức độ co giãn của cung cầu hàng hóa

B. Biết trước được sản lượng hàng nhập khẩu

C. Mang lại nguồn thu cho nhà nước

D. Cả A và B

Câu 37 : Thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu sẽ làm?

A. Làm giảm “lượng cầu quá mức” đối với hàng hóa có thể nhập khẩu

B. Làm giảm “lượng cung quá mức” trong nước đối với hàng có thể xuất khẩu

C. Làm giảm “lượng cung quá mức” đối với hàng hóa có thế nhập khẩu

D. Cả A và B

Câu 38 : Vốn FDI được thực hiện dưới hình thức

A. Hợp tác liên doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

B. Doanh nghiệp liên doanh

C. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

D. Cả 3 ý trên

Câu 39 : Các đối tác cung cấp ODA?

A. Tư nhân và các tổ chức phi chính phủ

B. Chính phủ nước ngoài

C. Các tổ chức chính phủ hoặc liên chính phủ quốc gia

D. Cả B và C

Câu 40 : Chế độ bản vị vàng hối đoái thuộc

A. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất

B. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ hai

C. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba

D. Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ tư

Câu 41 : Giả sử thu nhập quốc dân của Mỹ tăng lên trong khi đó thu nhập của Việt Nam không thay đổi thì?

A. Tỷ giá hối đoái giửa USD và VND sẽ giảm

B. Tỷ giá hối đoái giửa USD và VND sẽ tăng

C. Tỷ giá hối đoái giửa USD và VND sẽ không thay đổi

D. Tỷ giá hối đoái giửa USD và VND sẽ thay đổi phụ thuộc vào sản lượng xuất nhập khẩu

Câu 42 : Trong điều kiện chính phủ tăng lãi suất thì?

A. Nhà đầu tư giảm, tiết kiệm của người dân tăng

B. Nhà đầu tư giảm, tiết kiệm của người dân giảm

C. Nhà đầu tư tăng, tiết kiệm của người dân tăng

D. Nhà đầu tư tăng, tiết kiệm của người dân giảm

Câu 44 : Nguồn vốn ODA thuộc tài khoản nào?

A. Tài khoản vãng lai

B. Tài khoản vốn

C. Tài khoản dự trữ chính thức Quốc gia

D. Tài khoản chênh lệch số thống kê

Câu 45 : Khi tỷ giá hối đoái tăng lên thì?

A. Nhập khẩu giảm, xuất khẩu tăng

B. Nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm

C. Đầu tư trong nước ra nươc ngoài tăng lên

D. Cả A và C

Câu 46 : Khi chính phủ giảm thuế quan nhập khẩu thì?

A. Thu nhập chính phủ giảm, thặng dư nhà sản xuất giảm

B. Thu nhập chính phủ tăng, thặng dư nhà sản xuất giảm

C. Thu nhập chính phủ tăng, thặng dư nhà sản xuất tăng

D. Thu nhập chính phủ giảm, thặng dư nhà sản xuất tăng

Câu 48 : Trong điều kiện chính phủ tăng lãi suất thì?

A. Lượng cung tiền thực tế trong lưu thông tăng

B. Lượng cung tiền thực tế trong lưu thông giảm

C. Lượng cung tiền thực tế trong lưu thông không thay đổi

D. Cả ba câu trên đều sai

Câu 49 : Vốn ODA thuộc tài khoản nào trong cán cân thanh toán quốc tế?

A. Tài khoản vãng lai

B. Tài khoản vốn

C. Tài khoản dự trữ chính thức

D. Tài khoản chênh lệch số thống kê

Câu 50 : Hệ thống Bretton Woods là một chế độ?

A. Tỉ giá hối đoái thả nổi tự do

B. Tỉ giá hối đoái cố định

C. Tỉ giá hối đoái thả nổi có quản lý

D. Tỉ giá hối đoái cố định có điều chỉnh

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247