A. Lưu lượng tiêu hao trong 1 phút, trên 1 m đoạn ép, dưới áp lực 100 m cột nước
B. Lưu lượng tiêu hao trong 1 phút, trên 1 m chiều dài đoạn ép, dưới áp lực 10 m cột nước
C. Lưu lượng nước tiêu hao trong 1 phút, trên 1 m chiều dài đoạn ép, dưới áp lực 50 m cột nước
D. Lưu lượng nước tiêu hao trong 1 phút, trên chiều dài đoạn ép trong lỗ khoan thí nghiệm, dưới áp lực 100 m cột nước
A. Đá phải có tính hòa tan; nước phải có tính hòa tan và đá phải nứt nẻ
B. Đá phải có tính hòa tan; nước phải có tính hòa tan
C. Đá phải nứt nẻ, có tính thấm nước, nước có khả năng vận động
D. Phương án b và c
A. Phát triển giảm dần theo chiều sâu
B. Phát triển mạnh hơn ở khu vực đường phân thủy và yếu hơn ở gần thung lũng sông
C. Phát triển mạnh hơn ở gần thung lũng sông và yếu hơn ở khu vực đường phân thủy
D. Phương án a và c
A. Tỷ số giữa γc thí nghiệm ở hiện trường và γcmax của cùng loại đất thí nghiệm trong phòng.
B. Tỷ số giữa γ thí nghiệm ở hiện trường và γcmax của cùng loại đất thí nghiệm trong phòng.
C. Tỷ số giữa γ thí nghiệm ở hiện trường và γmax của cùng loại đất thí nghiệm trong phòng.
D. Tỷ số giữa γc thí nghiệm ở hiện trường và γmax của cùng loại đất thí nghiệm phòng.
A. Áp lực tiền cố kết (Pc), chỉ số nén (Cc)
B. Hệ số cố kết (Cv), Hệ số nén lún (a)
C. Hệ số nén lún (a), chỉ số nén (Cc) và mô đun biến dạng (E)
D. Hệ số quá cố kết (OCR), mô đun biến dạng (E)
A. Biểu đồ quan hệ chuyển vị - tải trọng – thời gian
B. Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị
C. Biểu đồ quan hệ chuyển vị - thời gian của các cấp gia tải
D. Biểu đồ quan hệ tải trọng – thời gian
A. Lăn đất thành que đường kính 3mm và bề mặt bắt đầu bị rạn nứt và đưa đi xác định độ ẩm
B. Xác định bằng quả dọi thăng bằng, sau đó mang đi xác định độ ẩm
C. Xác định theo phương pháp Casagrande, sau đó mang đi xác định độ ẩm
D. Phương án b và c, nhưng kết quả được sử dụng khác nhau
A. Phương pháp Casagrande, sau đó mang đất đi xác định độ ẩm
B. Xác định bằng quả dọi thăng bằng, sau đó mang đất đi xác định độ ẩm
C. Lăn đất thành que đường kính 3mm và bề mặt bắt đầu bị rạn nứt và đưa đi xác định độ ẩm
D. Theo phương pháp quả dọi thăng bằng và Casagrade, sau đó mang đi xác định độ ẩm
A. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái khô gió
B. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất chỉ có phần hạt rắn
C. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất có kết cấu và độ ẩm tự nhiên
D. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất khô, có kết cấu tự nhiên
A. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái khô gió
B. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất chỉ có phần hạt rắn
C. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất có kết cấu và độ ẩm tự nhiên
D. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất có độ ẩm tự nhiên
A. Đất cát lẫn sỏi sạn nhỏ
B. Đất loại sét dễ cắt gọt bằng dao, dễ lấy vào dao vòng mà không làm sứt mẻ mẫu
C. Đất loại sét lẫn nhiều hạt nhỏ hơn 5mm, khi cho vào dao vòng dễ vỡ vụn nhưng đất có thể giữ nguyên được ở dạng cục
D. Đất than bùn, đất có nhiều tàn tích thực vật
A. Đất loại sét lẫn nhiều hạt nhỏ hơn 5mm, khi cho vào dao vòng dễ vỡ vụn nhưng đất có thể giữ nguyên được ở dạng cục
B. Đất loại sét dễ cắt gọt bằng dao, dễ lấy vào dao vòng mà không làm sứt mẻ mẫu
C. Đất than bùn, đất có nhiều tàn tích thực vật
D. Đất cát lẫn sỏi sạn nhỏ
A. Là khối lượng của một đơn vị thể tích hạt đất xếp chặt vào nhau
B. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất khô
C. Là khối lượng của một đơn vị thể tích phần hạt cứng, khô tuyệt đối, xếp chặt sít không có lỗ hổng
D. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất không nguyên dạng
A. 0,01 g/cm3
B. 0,03 g/cm3
C. 0,02 g/cm3
D. 0,05 g/cm3
A. 2 %
B. 1 %
C. 3 %
D. 4 %
A. Là tỷ số giữa khối lượng nước trong đất và khối lượng mẫu đất có kết cấu phá hủy
B. Là tỷ số giữa khối lượng nước trong đất và khối lượng khô của đất
C. Là tỷ số giữa khối lượng nước trong đất và khối lượng mẫu đất ở trạng thái nguyên trạng
D. Là tỷ số giữa khối lượng nước trong đất kể cả nước liên kết mặt ngoài và khối lượng khô của đất
A. Bằng tổng số búa của cả 3 hiệp xuyên
B. Bằng tổng số búa của hai hiệp đầu tiên
C. Bằng tổng số búa của hai hiệp sau cùng
D. Bằng số búa của hiệp xuyên cuối cùng
A. Là lưu lượng tiêu hao trong 1 phút trên 1 m chiều dài đoạn ép dưới áp lực 10 m cột nước
B. Là lưu lượng nước tiêu hao trong 1 phút, trên 1 m chiều dài đoạn ép dưới áp lực 1 m cột nước
C. Là lưu lượng nước tiêu hao trong 1 phút, trên chiều dài đoạn ép dưới áp lực 1 m cột nước
D. Là lưu lượng tiêu hao trong 1 phút trên 1 m chiều dài đoạn ép dưới áp lực 100 m cột nước
A. Mô tả đất đá và phân chia địa tầng
B. Đánh giá độ chặt của đất rời và khả năng hóa lỏng của nó, đánh giá trạng thái của đất loại sét
C. Xác định được một số chỉ tiêu cơ lý của đất nền và thiết kế móng nông cũng như xác định sức chịu tải của móng cọc
D. Cả ba phương án a, b, c
A. Cường độ của đất nền ở mũi và thân cọc
B. Khả năng chịu lực của bản thân cọc
C. Tải trọng lớn nhất của cọc chịu được thời điểm phá hoại được xác định theo giới hạn quy ước
D. Sức kháng đầu mũi của cọc
A. Từ 100 % đến 150 % tải trọng thiết kế của cọc
B. Từ 150 đến 250 % tải trọng thiết kế của cọc
C. Từ 100 đến 200 % tải trọng thiết kế của cọc
D. Từ 150 đến 200 % tải trọng thiết kế của cọc
A. 0,5 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
B. 1 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
C. 2 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
D. 1,5 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
A. Là tổng lực tác dụng để đưa toàn bộ cần xuyên và mũi xuyên đi vào trong đất
B. Là lực tác dụng đưa mũi xuyên đi vào trong đất
C. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát ở phần phía trên mũi xuyên
D. Là lực tác dụng đưa mũi côn vào đất (Qc) chia cho diện tích đáy mũi côn (Ac)
A. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát (Qs) chia cho diện tích bề mặt ống đo ma sát (Qs)
B. Là lực tác dụng lên toàn bộ bề mặt cần xuyên khi cần xuyên đi vào trong đất
C. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát ở phần phía trên mũi xuyên
D. Là lực tác dụng để đưa toàn bộ phần mũi xuyên đi vào trong đất
A. Biểu đồ quan hệ độ lún - tải trọng – thời gian
B. Biểu đồ quan hệ độ lún - thời gian của các cấp gia tải
C. Biểu đồ quan hệ tải trọng – độ lún
D. Biểu đồ quan hệ tải trọng – thời gian
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247