A. Trắc nghiệm nhân sự trong tuyển chọn.
B. Lý lịch trích ngang.
C. Hồ sơ xin việc.
D. Các câu trả lời, hành động, cử chỉ của người xin việc khi phỏng vấn.
A. Tuyển chọn, tuyển dụng, tuyển mộ.
B. Tuyển mộ, tuyển dụng, tuyển chọn.
C. Tuyển chọn, tuyển mộ, tuyển dụng.
D. Tuyển dụng, tuyển mộ, tuyển chọn.
A. Đề bạt
B. Thuyên chuyển
C. Bổ nhiệm
D. Cả A, B & C
A. Mức lương tôi được trả cho công việc cuối cùng của mình là 4.000.000 đồng. Tôi mong muốn được tăng lương, vì thế tôi hy vọng sẽ được trả lương cao hơn 15 đến 20%.
B. Tôi cần biết các thông tin về công việc tôi sẽ đảm nhận trước khi bàn đến vấn đề lương. Tôi xin phép được thảo luận về vấn đề này sau. Ông/bà có thể nói cho tôi biết về mức lương cũng như chính sách hoa hồng của công ty dành cho vị trí này không?
C. Tôi chắc chắn công ty sẽ đưa ra mức lương phù hợp với khả năng của tôi. Lương bổng không là điều quan trọng nhất với tôi. Tôi đang tìm kiếm các cơ hội.
A. Tôi không có câu hỏi nào. Ông/bà đã trình bày tất cả những điều tôi quan tâm. Tôi cũng đã tìm hiểu một số thông tin về công ty.
B. Tôi thắc mắc về một số vấn đề như tiền thưởng, khi nào tôi được hưởng chế độ này? Trợ cấp hàng năm? Công ty có chính sách cho người nghỉ hưu không?
C. Xin ông/bà cho tôi biết những ưu thế của công ty trên thị trường? Tương lai phát triển của ngành nghề này? Những thuận lợi khi làm việc tại công ty?
D. Tôi không có câu hỏi nào vì tôi đã tìm hiểu và biết đến một số thông tin về công ty.
A. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
B. Đào tạo là các hoạt động rèn luyện nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng lực.
C. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
D. Đào tạo là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể nâng cao năng lực.
A. Chuẩn bị chuyên gia để quản lí, điều khiển và đánh giá những chương trình đào tạo và phát triển.
B. Nghiên cứu về nhân lực, chuẩn bị những số liệu về cơ cấu lao dộng và lĩnh vực có liên quan.
C. Tạo ra sự thích nghi giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai.
D. Xây dựng một phương án nghề nghiệp và một kế họach phát triển từng kì nhất định phù hợp tiềm năng công ty.
A. Trình độ của đội ngũ công nhân viên.
B. Chiến lược kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp.
C. Sự xuất hiện của các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực tiên tiến.
D. Tất cả đều đúng.
A. IKT = (ISP * It)/Iw
B. IKT =( ISP * Iw)/It
C. IKT =( It * Iw)/ISP
D. Tất cả đều sai
A. Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trông mong ở họ sau khi kết thúc đào tạo.
B. Học viên được trang bị đầy đủ và hệ thống kiến thức lí thuyết và thực hành.
C. Các thông tin cung cấp cập nhật và lớn về mặt số lượng.
D. Người học chủ động trong bố trí kế họach học tập.
A. Quá trình đào tạo phải chặt chẽ, giáo viên dạy nghề phải có trình độ chuyên môn và khả năng truyền thụ tốt.
B. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo phải có tiềm lực tài chính thực sự mạnh.
C. Học viên được đào tạo phải có trình độ cao.
D. Doanh nghiệp gửi học viên đi đào tạo có đội ngũ quản trị viên cấp cao chất lượng.
A. Những nhân viên trong biên chế của doanh nghiệp.
B. Những nhân viên ngoài biên chế của doanh nghiệp.
C. Nhân viên mới được tuyển mộ về doanh nghiệp.
D. Cả 3 đều sai.
1.Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc.
2. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính.
3. Đào tạo theo kiểu học nghề.
4. Kèm cặp và chỉ bảo.
A. 1, 4, 3, 2
B. 1, 2, 4, 3
C. 1, 3, 4, 2
D. 1, 2, 3, 4
A. Giám đốc chi nhánh 1 của công ty H chuyển công tác sang chi nhánh 2.
B. Công ty H gửi người quản lí của mình đến đào tạo ở trường Đại Học Kinh Tế Huế.
C. Trưởng phòng nhân sự của công ty H chuyển sang làm việc ở phòng Marketing.
D. Quản đốc của phân xưởng 1 chuyển sang công tác ở phân xưởng 2 của công ty.
A. Các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn các chức năng và nhiệm vụ của mình.
B. Tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động.
C. Các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức.
D. Các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức.
A. Là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức.
B. Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp hay chuyển sang một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai.
C. Là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế.
D. Là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
A. Tiền lương cho những người quản lí trong thời gian họ quản lí bộ phận học việc.
B. Nguồn tài chính doanh nghiệp bỏ ra cho phòng nhân sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
C. Chi phí cho các phương tiện vật chất kỹ thuật cơ bản như: Xây dựng trường sở, trang bị kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy.
D. Câu a, c đúng.
A. Việc áp dụng các trang thiêt bị công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất làm cho lao động thủ công dần dần được thay thế bằng lao động máy móc.
B. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất làm cho tỷ trọng thời gian máy làm việc tăng lên trong quỹ thời gian ca.
C. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội làm tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng tăng.
D. Cả 3 câu đều đúng.
A. Do thái độ người học – không sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới.
B. Người học nhận thấy kiến thức không phù hợp thực tế.
C. Động lực thúc đẩy việc học không rõ ràng khiến người học không có tinh thần ham muốn học hỏi.
D. Tất cả đều đúng.
A. Sử dụng bảng câu hỏi.
B. Phỏng vấn cá nhân.
C. Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công việc của công ty.
D. Tất cả đều đúng.
A. Một chuyên gia nhân sự hướng dẫn các trưởng bộ phận về cách đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên.
B. Công nhân lâu năm trong nhà máy hường dẫn công nhân mới vào nghề cách vận hành dây chuyền sản xuất.
C. Các nhân viên mới được các kĩ sư cơ khí giảng lí thuyết về quy trình vận hành máy móc. Sau đó, các học viên tiếp tục được thực tập ở các phân xưởng dưới sự hướng dẫn của các kĩ sư.
D. Các học viên được cử đến trường Trung cấp nghề để trang bị thêm kiến thức lí thuyết và thực hành về cơ khí.
A. Năng suất lao động.
B. Tổng doanh thu.
C. Tổng lợi nhuận.
D. Độ tuổi của nhân viên.
A. Đào tạo theo kiểu kèm cặp và chỉ bảo.
B. Đào tạo theo kiểu học nghề.
C. Đào tạo kĩ năng xử lí công văn, giấy tờ.
D. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc.
A. Đào tạo tại chỗ theo kiểu học nghề.
B. Mô hình hóa hành vi.
C. Đào tạo từ xa.
D. Trò chơi kinh doanh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247