A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
B. Quy định về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân.
C. Quy định về quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân.
A. Quyền dân sự không bị hạn chế trong mọi trường hợp.
B. Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng
C. Quyền dân sự có thể bị hạn chế theo quy định tại Nghị định của Chính phủ.
A. Trường hợp các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.
B. Trường hợp có tập quán và các bên có thoả thuận thì có thể ưu tiên áp dụng tập quán.
C. Trường hợp có tập quán và pháp luật có quy định thì có thể ưu tiên áp dụng tập quán.
A. Cá nhân, pháp nhân được lạm dụng quyền dân sự của mình để vi phạm nghĩa vụ của mình.
B. Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật.
C. BLDS không có quy định về giới hạn việc thực hiện quyền dân sự.
A. Việc tự bảo vệ quyền dân sự phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền dân sự đó và không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.
B. Việc tự bảo vệ quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân có thể trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.
C. Cá nhân, pháp nhân không được tự bảo vệ quyền dân sự.
A. Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm chỉ được bồi thường hai phần ba thiệt hại.
B. Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm chỉ được bồi thường một phần ba thiệt hại.
C. Cá nhân, pháp nhân có quyền dân sự bị xâm phạm được bồi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
A. Tòa án không được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng.
B. Tòa án được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng.
C. Tòa án được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng trong một số trường hợp nhất định.
A. Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác không có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.
B. Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.
C. Chỉ Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.
A. Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự.
B. Là khả năng của cá nhân có nghĩa vụ dân sự.
C. Là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
A. Là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
B. Là khả năng của cá nhân thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
C. Là khả năng của cá nhân xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự.
A. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.
B. Khi một người do bị bệnh tâm thần mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì bị coi là người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Khi một người do bị mắc bệnh mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì bị coi là người mất năng lực hành vi dân sự.
A. Cá nhân không có quyền xác định lại giới tính.
B. Cá nhân có quyền xác định lại giới tính. Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ giới tính.
C. Chỉ một số cá nhân nhất định có quyền xác định lại giới tính.
A. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống.
B. Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên công tác.
C. Nơi cư trú của cá nhân là nơi cư trú của cha mẹ.
A. Khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích.
B. Khi một người biệt tích 03 năm liền trở lên thì Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích.
C. Khi một người biệt tích 04 năm liền trở lên thì Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247