A. Tạo ra khả năng sản xuất linh hoạt đáp ứng được sự thay đổi của nhu cầu khách hàng và có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế
B. Toàn cầu hóa các hoạt động kinh tế
C. Đáp ứng được sự thay đổi của nhu cầu khách hang
D. Xây dựng hệ thống sản xuất năng động và linh hoạt hơn để có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường
A. Chỉ tiêu năng suất tiền lãi
B. Chỉ tiêu năng suất vốn
C. Chỉ tiêu năng suất bộ phận
D. Chỉ tiêu năng suất sản phẩm.
A. Môi trường kinh tế thế giới, tình hình thị trường, cơ chế chính sách kinh tế của nhà nước, nguồn lao động, vốn, công nghệ, tình hình và khả năng tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất
B. Thị trường, vốn, công nghệ
C. Môi trường kinh tế thế giới, tình hình thị trường, nguồn lao động, vốn
D. Môi trường kinh tế thế giới, trình độ quản lý, lao động
A. Chiến lược tài chính kế toán
B. Chiến lược sản xuất điều hành
C. Chiến lược marketing
D. Chiến lược thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp
A. Chiến lược giả thiết những vấn đề lớn
B. Chiến lược giải quyết những mục tiêu của doah nghiệp
C. Chiến lược thực hiện nhiệm vụ của doanh nghiệp
D. Chiến lược sản xuất và điều hành
A. Chất có vai trò quan trọng hơn
B. Lượng có vai trò quan trọng hơn
C. Chất và lượng có vai trò như nhau
D. Không thể xác định được vai trò này
A. Thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của doanh nghiệp
B. Lựa chọn công suất, sản lượng của doanh nghiệp
C. Lựa chọn chiến lược, ra quyết định thực hiện
D. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
A. Phân tích SWOT
B. Phân tích môi trường kinh tế xã hội
C. Phân tích vĩ mô
D. Phân tích tình trạng nội tại của doanh nghiệp
A. Có tính khả năng cao, cơ bản
B. Có chi phí thấp
C. Có rủi ro thấp
D. Có sự cạnh tranh thấp
A. Thế mạnh và thế yếu của doanh nghiệp
B. Những mối đe dọa, nguy cơ và cơ hội của môi trường
C. Mối đe dọa, nguy cơ; cơ hội; thế mạnh; thế yếu của doanh nghiệp
D. Các cơ hội
A. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
B. Tổ chức, lãnh đạo, động viên
C. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, động viên
D. Tổ chức và lãnh đạo
A. Kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng lãnh đạo, kĩ năng tư duy
B. Kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng nhân sự, kĩ năng tư duy
C. Kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng nhân sự, kĩ năng lãnh đạo
D. Kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng nhân sự, kĩ năng kiểm tra
A. Kĩ năng tư duy
B. Kĩ năng lãnh đạo
C. Kĩ năng nhân sự
D. Kĩ năng kĩ thuật
A. Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên (Khai thác)
B. Sản xuất ra sản phẩm
C. Sản xuất dịch vụ (sản xuất phi vật chất)
D. Sản xuất thứ cấp
A. Các nhân tố ngoại vi: pháp luật, chính trị, xã hội, kinh tế, kĩ thuật
B. Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô và môi trường nội bộ
C. Thị trường: cạnh tranh, thông tin sản phẩm
D. Nguồn lực sơ cấp
A. Các nhân tố ngoại vi, các yếu tố về thị trường, các nguồn lực ban đầu
B. Các nguồn lực ban đầu, điều kiện kinh tế
C. Công nghệ kỹ thuật, các yếu tố về thị trường
D. Điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội, các nhân tố ngoại vi
A. Nguyên vật liệu
B. Điện sản xuất
C. Nhân viên phòng kinh doanh
D. Thông tin phản hồi
A. Cuộc cách mạng tư sản Pháp
B. Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất ở Anh
C. Những năm 70 của thế kỷ 18
D. Cách mạng kỹ thuật ngành dệt 1885
A. Chính sách của Nhà nước
B. Thay đổi công nghệ
C. Vấn đề môi trường
D. Thị trường không ổn định
A. Vật liệu, thiết bị, con người, công nghệ, quản lý,...
B. Vật liệu, chất lượng, con người, quản lý,...
C. Vật liệu, con người, thông tin phản hồi, công nghệ,...
D. Yếu tố trung tâm, con người, công nghệ, thiết bị,...
A. Phương châm hành động của phương pháp OPT
B. Tổng những tối ưu cục bộ không bằng tối ưu của toàn bộ hệ thống
C. Tối ưu của toàn bộ hệ thống không những tối ưu cục bộ
D. Tổng những tối ưu cục bộ hơn hẳn tối ưu của toàn bộ hệ thống
A. Các nhân tố về lao động, thiết bị, nguồn vật tư của người cung ứng không đảm bảo các yêu cầu những sản phẩm sản xuất ra không đạt yêu cầu về tiêu chuẩn, hoặc số lượng sản xuất ra không đủ cho lô hàng phải giao
B. Thiết kế công nghệ, kỹ thuật, sản phẩm chính xác
C. Các bộ phận sản xuất thực hiện hoạt động chế tạo trước khi có bản vẽ kỹ thuật hay thiết kế chi tiết hoàn thiện
D. Nắm chắc yêu cầu của của khách hàng
A. Xác định số lượng kanban
B. Hoàn thiện hệ thống sản xuất
C. Trọng lượng của kanban
D. Đặc điểm của kanban
A. Môi trưòng kinh tế thế giới
B. Tình hình thị trường
C. Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô
D. Nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngoài
A. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
B. Lập kế hoạch nguồn lực
C. Dự báo về sản xuất sản phẩm
D. Kiểm soát hệ thống sản xuất
A. Môi trường kinh tế thế giới
B. Tình hình thị trường
C. Tình hình các nguồn lực
D. Nhu cầu
A. Nguồn cung cấp, cơ cấu, tình hình tài chính
B. Máy móc thiết bị, nguyên liệu quá trình
C. Số lượng, chất lượng, trình độ chuyên môn
D. Giá cả chất lượng
A. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu và thước đo năng suất
B. Xác định rõ mục tiêu hoàn thiện năng suất trong sản xuất
C. Phân tích đánh giá tình hình sản xuất phát hiện những khâu yếu nhất
D. Năng suất ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhưng không lớn lắm
A. Giá trị và số lượng nhóm hàng so với tổng số hàng tồn kho
B. Giá trị và chất lượng nhóm hàng so với tổng số hàng tồn kho
C. Số lượng và chất lượng nhóm hàng so với tổng số hàng tồn kho
D. Giá cả và số lượng nhóm hàng so với tổng số hàng tồn kho
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247