A. Là lượng hàng hóa có trong kho để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường
B. Là lượng tồn kho tối thiểu để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường
C. Là đúng vào một thời điểm nào đó phải có hàng hóa ở trong kho để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường
D. Là luôn luôn phải có hàng hóa tồn trong kho ở một khối lượng nhất định
A. Lượng sản phẩm dở dang, dụng cụ phụ tùng thay thế và thành phần tồn kho
B. Lượng sản phẩm dở dang, dụng cụ phụ tùng thay thế và sản lượng tồn kho
C. Dụng cụ phụ tùng thay thế và sản lượng tồn kho
D. Dụng cụ phụ tùng thay thế và lượng sản phẩm dở dang
A. Tìm cách giảm bớt các sự cố
B. Tìm cách giảm bớt các sự cố và giảm bớt sự biến đổi ẩn nấp bên ngoài
C. Giảm bớt sự biến đổi ẩn nấp bên trong và tìm cách giảm bớt các sự cố
D. Giảm bớt sự biến đổi ẩn nấp bên ngoài
A. Hiệu giữa só lần đặt hàng trong năm và chi phí cho mỗi lần đặt hàng
B. Tích giữa só lần đặt hàng trong năm và chi phí cho mỗi lần đặt hàng
C. Tổng giữa só lần đặt hàng trong năm và chi phí cho mỗi lần đặt hàng
D. Thương giữa só lần đặt hàng trong năm và chi phí cho mỗi lần đặt hàng
A. Lợi nhuận biên tế mong đợi = Xác suất - Lợi nhuận biên tế
B. Lợi nhuận biên tế mong đợi = Xác suất / Lợi nhuận biên tế
C. Lợi nhuận biên tế mong đợi = Xác suất + Lợi nhuận biên tế
D. Lợi nhuận biên tế mong đợi = Xác suất x Lợi nhuận biên tế
A. Tổn thất biên tế = Xác suất không bán được x Tổn thất biên tế
B. Tổn thất biên tế = Xác suất không bán được – Tổn thất biên tế
C. Tổn thất biên tế = Xác suất không bán được / Tổn thất biên tế
D. Tổn thất biên tế = Xác suất không bán được + Tổn thất biên tế
A. Giá trị hàng tồn kho hàng năm = Nhu cầu hàng năm của loại hàng tồn kho – Chi phí cho mỗi đơn vị hàng tồn kho
B. Giá trị hàng tồn kho hàng năm = Nhu cầu hàng năm của loại hàng tồn kho x Chi phí cho mỗi đơn vị hàng tồn kho
C. Giá trị hàng tồn kho hàng năm = Nhu cầu hàng năm của loại hàng tồn kho / Chi phí cho mỗi đơn vị hàng tồn kho
D. Giá trị hàng tồn kho hàng năm = Nhu cầu hàng năm của loại hàng tồn kho / Chi phí cho mỗi đơn vị hàng tồn kho
A. 100 tấm và 7 đơn hàng/năm
B. 200 tấm và 6 đơn hàng/năm
C. 300 tấm và 7 đơn hàng/năm
D. 400 tấm và 6 đơn hàng/năm
A. 100 đơn vị
B. 150 đơn vị
C. 200 đơn vị
D. 250 đơn vị
A. Chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ
B. Chi phí đặt hàng và chi phí cho sản lượng hàng để lại
C. Chi phí đặt hàng, chi phí tồn kho và chi phí cho sản lượng hàng để lại
D. Chi phí đặt hàng, chi phí tồn trữ và chi phí cho sản lượng hàng để lại
A. EOQ
B. POQ
C. ROP
D. QDM
A. EOQ
B. POQ
C. ROP
D. QDM
A. Biết trước tình hình tăng giá nguyên vật liệu hay hàng hóa để dự trữ hàng tồn kho và tiết kiệm chi phí
B. Xác định một lượng hàng tối ưu để hưởng được giá khấu trừ
C. Liên kết giữa quá trình sản xuất và cung ứng
D. Liên kết giữa quá trình chiêu thị và quảng cáo
A. Biết trước tình hình tăng giá nguyên vật liệu hay hàng hóa để dự trữ hàng tồn kho và tiết kiệm chi phí
B. Xác định một lượng hàng tối ưu để hưởng được giá khấu trừ
C. Liên kết giữa quá trình sản xuất và cung ứng
D. Liên kết giữa quá trình chiêu thị và quảng cáo
A. Chức năng hoạch định, chức năng liên kết và chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát
B. Chức năng liên kết, chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát và chức năng khấu trừ theo số lượng
C. Chức năng hoạch định, chức năng liên kết và chức năng khấu trừ theo số lượng
D. Chức năng liên kết, chức năng khấu trừ theo số lượng và chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát
A. Tạo điều kiện phát triển chuyên môn
B. Phát hiện những nguyên nhân
C. Giảm bớt thời gian ngừng và gián đoạn sản xuất cần thiết cho hoạt động kiểm tra tồn kho
D. Giảm bớt hoạt động không cần thiết
A. Nguyên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, dụng cụ phụ tùng và thành phẩm tồn kho
B. Nguyên vật liệu sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, công cụ dụng cụ và thành phẩm tồn kho
C. Nguyên vật liệu sản phẩm dở dang, dụng cụ phụ tùng và thành phẩm tồn kho
D. Nguyên vật liệu sản phẩm dở dang, công cụ dụng cụ và thành phẩm tồn kho
A. Liên kết
B. Ngăn ngừa tác động của lạm phát
C. Khấu trừ theo số lượng
D. Giảm đầu tư cho tồn kho
A. Kỹ thuật phân tích ABC sẽ cho những kết quả tốt hơn trong dự báo, kiểm soát hiện vật đảm bảo tính khả thi của nguồn cung ứng, tối ưu hóa lượng dự trữ hàng tồn kho
B. Giảm bớt thời gian ngừng và gián đoạn sản xuất cần thiết cho hoạt động kiểm tra hàng tồn kho
C. Giúp nhà quản trị thoát khỏi tình trạng biết một cách chung mơ hồ về mọi hàng hóa tồn kho
D. Tạo điều kiện thực hiện và duy trì những báo cáo tồn kho chính xác
A. Là lượng tồn kho tối đa cần thiết để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường
B. Là lượng hàng tồn kho tối thiểu cần thiết để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường
C. Là lượng hàng tồn kho cần thiết để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường
D. Là lượng hàng tồn kho của công ty có để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường
A. Sản xuất cái gì, cho ai?
B. Sản xuất như thế nào, cho ai?
C. Lượng hàng cho mỗi đơn hàng là bao nhiêu? Khi nào tiến hành đặt hàng?
D. Sản xuất cái gì? Khi nào tiến hành đặt hàng?
A. Kỹ thuật phân tích biến động thị trường
B. Kỹ thuật phân tích biên tế
C. Kỹ thuật khảo sát
D. Số lượng hàng tồn
A. Nguyên tắc Poreto
B. Nguyên tắc Perato
C. Nguyên tắc Porato
D. Nguyên tắc Pareto
A. Giảm bớt thời gian ngừng và gián đoạn sản xuất cần thiết cho hoạt động kiểm tra tồn kho
B. Giảm bớt những hoạt động điều chỉnh tồn kho hàng năm
C. Sớm phát hiện việc thiếu hàng để có biện pháp khắc phục
D. Tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên
A. Các yếu tố về con người, thiết bị không đảm bảo yêu cầu
B. Các yếu tố về lao động, thiết bị không đảm bảo yêu cầu
C. Các yếu tố về xã hội không đảm bảo yêu cầu
D. Các yếu tố về kinh tế và xã hội không đảm bảo yêu cầu
A. Lượng sản phẩm dở dang
B. Lượng sản phẩm tồn kho
C. Dụng cụ phụ tùng thay thế
D. Thành phẩm tồn kho
A. 30%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
A. 1913
B. 1914
C. 1915
D. 1916
A. 282 tấn
B. 284 tấn
C. 292 tấn
D. 294 tấn
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247