A. Sự phát triển của nông nghiệp.
B. Sự phổ biến của hệ thống tàu thuyền hiện đại.
C. Sự phát triển của thủ công nghiệp.
D. Sự thống nhất về tiền tệ, đo lường.
A. Đất nước độc lập, thống nhất.
B. Nhà nước quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất.
C. Lãnh thổ trải rộng từ Bắc vào Nam.
D. Nhân dân ra sức khai phá mở rộng ruộng đồng, phát triển sản xuất.
A. Chiêm Thành.
B. Phù Nam.
C. Chân Lạp.
D. Champa.
A. Hàm Tử.
B. Chương Dương.
C. Bạch Đằng.
D. Vạn Kiếp.
A. văn hóa đá cũ.
B. văn hóa đá mới.
C. văn hóa sơ kì đồ đồng.
D. văn hóa sơ kì đá mới.
A. Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.
B. Hải Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn.
C. Hải Phòng, Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng.
D. Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Nam, Hải Dương.
A. Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Phùng Nguyên.
B. Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai.
C. Sơn Vi – Phùng Nguyên – Sa Huỳnh – Đồng Nai.
D. Sơn Vi – Hòa Bình, Bắc Sơn – Sa Huỳnh – Đồng Nai.
A. Sống thành từng bầy.
B. Săn bắt thú rừng để sống.
C. Hái lượm hoa quả để sống.
D. Biết trồng lúa và đánh bắt cá.
A. sống trong các thị tộc, bộ lạc.
B. sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước.
C. lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.
D. đã có một nền nông nghiệp sơ khai.
A. Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 3000 năm.
B. Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 7000 năm.
C. Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 5500 năm.
D. Đều được bắt đầu sử dụng cách đây khoảng 6000 năm.
A. Quý tộc, địa chủ, nông dân.
B. Quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô tì.
C. Quý tộc, bình dân, nô lệ.
D. Thủ lĩnh quân sự, quý tộc tăng lữ, bình dân, nô tì.
A. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, khai thác hải sản.
B. Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển.
C. Thủ công nghiệp, buôn bán, ngoại thương đường biển.
D. Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.
A. Văn hóa Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta.
B. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và “Việt hóa” cho nó phù hợp với thực tiễn.
C. Nhân dân ta tiếp thu tất cả yếu tố của văn hóa Trung Quốc.
D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc.
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.
B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết.
C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
A. Cuộc đấu tranh của công nhân trong tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về tư tưởng.
B. Phong trào công nhân thu được nhiều thắng lợi quan trọng.
C. Công nhân và nông dân đã đoàn kết trong một mặt trận.
D. Giới chủ đã có những thỏa hiệp đối với công nhân.
A. Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng.
B. Đội ngũ công nhân đông đảo.
C. Tư sản tăng cường bóc lột công nhân.
D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
A. thành lập "Chính phủ vệ quốc".
B. thành lập "Chính phủ phản quốc".
C. đầu hàng và xin đình chiến, để cho quân Phổ tràn vào Pháp.
D. lãnh đạo nhân dân chống quân Phổ.
A. Hội đồng quân sự.
B. Chính phủ vệ quốc.
C. Chính phủ cách mạng.
D. Công xã.
A. Khoảng 30 đầu thế kỉ XIX.
B. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX.
C. Khoảng 30 năm đầu thế kỉ XX.
D. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XX.
A. Các phát minh khoa học.
B. Cuộc phát kiến địa lí.
C. Thành tựu cải cach kinh tế.
D. Cách mạng chất xám.
A. Sử dụng lò Bét-xme và Mác-tanh đẩy nhanh quá trình sản xuất thép.
B. Tháng 12/1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên.
C. Năm 1840, William Samuel Henson vẽ một họa đồ máy bay hoàn chỉnh.
D. Năm 1848, máy bay của Stringfellow đã bay được vài mét.
A. Phương pháp canh tác được cải tiến.
B. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất.
C. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”.
D. Sử dụng phân bón hóa học.
A. Tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ.
B. Công nghiệp quân sự phát triển mạnh.
C. Áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
D. Đội ngũ công nhân ngày càng đông đảo.
A. Ứng dụng trong sản xuất vũ khí có khả năng hủy diệt.
B. Chế tạo nhiều phương tiện chiến tranh giết người hàng loạt.
C. Góp phần đưa tới các cuộc chiến tranh thế giới.
D. Tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ.
A. Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
B. Phát triển nền văn minh Đại Việt.
C. Xây dựng, phát triển một nền kinh tế tự chủ.
D. Giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc: đoàn kết, thương dân, …
A. chung nguồn gốc tổ tiên là Âu Cơ và Lạc Long Quân.
B. các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của Văn Lang - Âu Lạc.
C. sự đoàn kết của người Tây Âu và Lạc Việt để xây dựng nên nhà nước Âu Lạc.
D. mối quan hệ kinh tế - chính trị của quốc gia Văn Lang và những yếu tố văn hóa chung.
A. Văn minh lúa nước.
B. Văn minh nông nghiệp.
C. Văn minh thủ công nghiệp.
D. Văn minh thương nghiệp.
A. Đánh thắng quân Thanh, đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Lật đổ các tập đoàn phong kiến, bước đầu thống nhất đất nước.
C. Giải phóng vùng đất Đàng Trong, bước đầu hoàn thành thống nhất đất nước.
D. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
A. Tình cảm yêu nước.
B. Tình cảm mang tính dân tộc.
C. Tình cảm mang tính địa phương.
D. Tình cảm mang tính quốc gia
A. Thế kỉ XVI.
B. Thế kỉ XVII.
C. Thế kỉ XIX.
D. Thế kỉ XVIII.
A. Văn minh lúa nước.
B. Văn minh nông nghiệp.
C. Văn minh thủ công nghiệp.
D. Văn minh thương nghiệp.
A. Nhà Đinh.
B. Nhà Tiền Lê.
C. Nhà Lý.
D. Nhà Ngô.
A. khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
B. sự hình thành các thế lực phong kiến cát cứ.
C. cuộc xâm lược của các thế lực phong kiến phương Bắc.
D. sự thay đổi liên tiếp các triều đại.
A. Đại hội lục địa lần thứ nhất.
B. Sự kiện “chè Bô-xtơn”.
C. Đại hội lục địa lần thứ hai.
D. Đại hội Philađenphia.
A. Le-xinh-tơn.
B. I-oóc-tao.
C. Xa-ra-tô-ga.
D. Vaimy.
A. Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu.
B. Đưa ra bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền bất khả xâm phạm của con người.
C. Giải phóng 13 thuộc địa khỏi sự thống trị của thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh.
A. Sự lãnh đạo tài tình của Oa-sinh-tơn.
B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân.
C. Phát huy lối đánh du kích.
D. Được nhân dân tiến bộ châu Âu ủng hộ.
A. hình thức đấu tranh.
B. kết quả.
C. lực lượng tham gia.
D. phương pháp.
A. Tiếng Anh.
B. Tiếng Pháp.
C. Tiếng Bồ Đào Nha.
D. Tiếng Tây Ban Nha.
A. Cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp.
B. Không được tự do buôn bán với các nước khác.
C. Cấm đem máy móc và thợ lành nghề sang Anh.
D. Chỉ được mở các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ.
A. Chưa có giai cấp lãnh đạo tiên tiến.
B. Nội bộ chia rẽ, mất đoàn kết.
C. Lực lượng yếu, tổ chức kém.
D. Chưa có chiến thắng mang tính bước ngoặt.
A. Quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân.
B. Ngôi vua vẫn còn và đóng vai trò nhất định.
C. Tổng thống nắm toàn bộ quyền lực.
D. Sự kết hợp cai trị của nhà vua và Quốc hội.
A. Các phát minh khoa học.
B. Cuộc phát kiến địa lí.
C. Thành tựu cải cach kinh tế.
D. Cách mạng chất xám.
A. Lu-i Paster (Pháp).
B. Đác-uyn (Anh).
C. Hăng-ri Béc-cơ-ren.
D. Pap-lốp (Nga).
A. Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.
B. Phát minh của Ma-ri Quy-ri.
C. Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.
D. Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép.
A. thay đổi cơ bản nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
C. đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.
D. thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế.
A. Hãy sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật để phục vụ cuộc sống con người.
B. Hãy sáng tạo thêm nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới để phục vụ cuộc sống con người.
C. Hãy sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật cho y học để cứu sống con ngưòi.
D. Hãy liên kết các quốc gia để sáng tạo thêm nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới để cải tiến sản xuất.
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
B. Tập hợp quần chúng nhân đấu tranh chống lại Nga hoàng.
C. Gây dựng thanh thế cho Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
D. Giành ưu thế cho pháp Bônsêvích.
A. Nga giành thắng lợi trong chiến tranh Nga - Nhật.
B. Chính quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
C. Mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ gay gắt.
D. Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến.
A. Liên hiệp giải phóng nhân dân Nga.
B. Hội đấu tranh giải phóng nhân dân Nga.
C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
D. Hội đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
A. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
B. Các cuộc bãi công chính trị của quần chúng (1905).
C. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
D. Lễ kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1-5-1905).
A. Các đảng viên bị bắt.
B. Lê-nin thay đổi chủ trương.
C. Gián điệp đột nhập vào trong đảng.
D. Đảng bị phân hóa thành hai phe.
A. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
C. Nga hoàng đã bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa.
D. Mâu thuẫn nhân dân với Nga hoàng ngày càng gay gắt.
A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 -1905).
B. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 - 1905).
C. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 - 1905).
D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905).
A. Ách áp bức của giai cấp tư sản và tư bản nước Nga.
B. Chính sách của chính quyền Nga hoàng.
C. Ảnh hưởng từ chiến tranh Nga - Nhật.
D. Sự thất bại của các phong trào diễn ra mạnh mẽ.
A. Đa số đại biểu tán thành đường lối của Lê-nin.
B. Bàn về cương lĩnh của Đảng.
C. Bàn về điều lệ Đảng.
D. Thông qua Ban chấp hành trung ương Đảng.
A. Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904.
B. Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”.
C. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).
D. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống.
A. Ca ngợi chế độ phong kiến và các chính sách tích cực của chế độ.
B. Học hỏi nhiều từ văn học nước ngoài đặt biệt là từ Trung Hoa.
C. Phát triển với nhiều thể loại phong phú.
D. Nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình về một cuộc sống tự do.
A. Các làn điệu dân ca mang tính địa phương.
B. Khắc cảnh sinh hoạt hàng ngày lên các vì, kèo ở đình làng.
C. Các công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.
D. Khắc tượng chân dung các nhân vật vua chúa.
A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa.
B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông.
C. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo.
D. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi.
A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.
B. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.
C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.
D. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.
A. Văn học chữ Hán ngày càng đóng vị trí quan trọng.
B. Văn học dân gian ngày càng phát triển.
C. Đời sống tinh thần của nhân dân được đề cao hơn.
D. Văn học bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
A. Cho quân rút về mạn Ninh Bình, Thanh Hóa.
B. Kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh.
C. Lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung.
D. Tổ chức trận Ngọc Hồi – Đống Đa.
A. mâu thuẫn sâu sắc.
B. đối đầu gay gắt.
C. hòa hảo.
D. tuyệt giao hoàn toàn.
A. Những tên lính Xiêm chạy thoát khi nhắc đến quân Tây Sơn thì vô cùng sợ hãi.
B. Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta.
C. Cách đánh giặc tài tình của quân Tây Sơn.
D. Khẳng định uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn.
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc.
B. Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc.
C. Diễn ra trong thời gian ngắn, với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ.
D. Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi.
A. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
B. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - chính trị.
C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm.
D. Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
A. Phổ biến các tơrớt khổng lồ.
B. Gắn tổ chức độc quyền với tư bản công nghiệp.
C. Hình thành các tổ chức độc quyền sớm.
D. Tiến bộ chậm hơn các nước khác.
A. thứ hai.
B. thứ ba.
C. thứ tư.
D. thứ năm.
A. Anh có hệ thống thuộc địa trải dài khắp toàn cầu.
B. Anh thu được nhiều lợi nhuận từ thuộc địa.
C. Anh chỉ chú trọng xuất khẩu tư bản.
D. Anh tiến hành xâm lược thuộc địa sớm nhất.
A. Do thiếu vốn đầu tư của nhà nước.
B. Do sự lạc hậu của máy móc, thiết bị sản xuất.
C. Do mất dần thuộc địa ở châu Phi.
D. Do khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
A. Hình luật.
B. Quốc triều Hình luật.
C. Luật Lê Thánh Tông.
D. Hoàng triều Luật lệ.
A. Ngô, Đinh.
B. Hồ, Lê Sơ.
C. Lý, Trần.
D. Đinh, Tiền Lê.
A. Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao độ và hoàn thiện.
C. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.
D. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
A. Chính sách coi trọng nhân tài, loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.
B. Chính sách coi trọng nhân tài, đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê.
C. Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
D. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.
A. Nhà Lý.
B. Nhà Tiền Lê.
C. Nhà Trần.
D. Nhà Lê sơ.
A. Sự hoàn thiện của các phường, hội và chợ làng.
B. Các đô thị lớn đang phát triển ngày càng hưng thịnh.
C. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Chính sách tích cực của các nhà nước phong kiến.
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Đạo giáo.
A. Chế tạo tàu thủy chạy bằng động cơ điêzen.
B. Đóng được tàu thủy chạy bằng hơi nước.
C. Xây đựng được nhiều quần thể cung điện.
D. Chế tạo được súng theo mẫu của Pháp.
A. Giữ độc quyền ngoại thương.
B. Cho thuyền sang các nước láng giềng mua những mặt hàng cần thiết.
C. Thuyền buôn của Anh, Pháp chỉ được vào cảng Đà Nẵng.
D. Đánh thuế nhiều lần vào các thuyền buôn đi xa.
A. Diện tích ruộng đất công suy giảm.
B. Vua Nguyễn muốn hạn chế quyền lực của quan đầu triều.
C. Ruộng đất được chia hết cho nông dân công xã.
D. Công cuộc khai hoang không mang lại hiệu quả.
A. nhà Đinh.
B. nhà Tiền Lê.
C. nhà Lý.
D. Nhà Ngô.
A. Chế độ phong kiến chấm dứt hoàn toàn.
B. Cần có một triều đại mới thay thế nhà Nguyễn.
C. Cần có một vị vua mới thay thế Minh Mạng.
D. Mâu thuẫn gay gắt giữa triều đình Nguyễn với nhân dân.
A. là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức của một dân tộc được hình thành trong quá trình được lưu truyền từ đời này sang đời khác từ xưa đến nay.
B. là những yếu tố quy chuẩn về chính trị - xã hội được hình thành qua quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
C. là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức của một dân tộc được lưu truyền từ khi chế độ phong kiến được hình thành cho đến nay.
D. là những yếu tố về sinh hoạt chính trị, văn hóa, lối sống, đạo đức của một dân tộc được lưu truyền từ khi chế độ phong kiến được hình thành cho đến nay.
A. Kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.
B. Xây dựng đất nước tự chủ.
C. Xây dựng, phát triển đất nước và chống ngoại xâm bảo vệ nền độc lập dân tộc.
D. Đấu tranh chống đô hộ và đồng hóa của phong kiến phương Bắc.
A. Kinh tế hàng hóa phát triển nhanh chóng đi liền mở rộng ngoại thương.
B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành quan hệ sản xuất chủ đạo.
C. Kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
D. Thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh mẽ.
A. Khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
B. Sự hình thành các thế lực phong kiến cát cứ.
C. Cuộc xâm lược của các thế lực phong kiến phương Bắc.
D. Sự thay đổi liên tiếp các triều đại.
A. Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba.
B. Quý tộc, tư sản và nông dân.
C. Quý tộc, tăng lữ và nông dân.
D. Quý tộc, tư sản và công nhân.
A. Các công ti thương mại được mở rộng về quy mô.
B. Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp tương đối phát triển.
C. Máy móc được sử dụng ngày càng nhiều trong sản xuất.
D. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
A. Quần chúng tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.
B. Cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân bị đàn áp.
C. Đẳng cấp thứ 3 đứng lên cầm quyền.
D. Nhà vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.
A. Đây là nơi giam cầm những người chống chế độ phong kiến.
B. Đây là nơi được xây dựng để bảo vệ thành Pa-ri.
C. Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn đầu tiên quan trọng.
D. Đây là nơi tượng trưng cho uy quyền nhà vua.
A. quần chúng nhân dân.
B. tư sản công thương.
C. công nhân.
D. quý tộc mới.
A. Chiến thắng sự đe dọa của ngoại xâm nội phản.
B. Lật đổ được nền quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
D. Tuyên bố chế độ cộng hòa, quyền dân chủ rộng rãi.
A. Phát triển kinh tế công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa.
B. Kinh tế trại chủ và nông dân tự do chiếm ưu thế.
C. Ứng dụng những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật.
D. Kinh tế đồn điền sử dụng sức lao động của nô lệ.
A. Quý tộc tư sản hóa - Gioongke.
B. Đại địa chủ giàu có.
C. Giai cấp tư sản mới.
D. Tư sản kinh doanh công nghiệp.
A. trại chủ, dân tự do, người da trắng.
B. công nhân, nông dân, dân tự do.
C. người da đen, công nhân, nông dân.
D. trại chủ, dân tự do, người da đen.
A. Ảnh hưởng đến xu hướng quân phiệt của nước Đức.
B. Nước Đức phát triển theo hướng hòa bình, dân chủ.
C. Vấn đề Pháp - Đức luôn được coi trọng trọng chính sách đối ngoại.
D. Nước Đức có nguồn lực lớn để phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
A. Nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa phát triển.
B. Kinh tế của trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế.
C. Phát triển kinh tế đồn điền, sử dụng sức lao động nô lệ.
D. Ứng dụng những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật.
A. Tầng lớp quý tộc Phổ tiến hành nhằm xác lập nền thống trị của Phổ ra toàn nước Đức.
B. Nhân dân Phổ là động lực chủ yếu của cuộc đấu tranh thống nhất.
C. Thành phố Berlin của Phổ được chọn làm thủ đô của nước Đức thống nhất.
D. Vua Đức là người Phổ, muốn đất nước phát triển theo đường hướng riêng.
A. Đấu tranh hoàn toàn vì quyền lợi chính trị.
B. Công nhân tiến tới khởi nghĩa vũ trang.
C. Tăng nhanh về số lượng và chất lượng.
D. Những cuộc đình công và bãi công diễn ra sôi nổi.
A. Cuộc cách mạng 18-3-1871.
B. Ngày 4-9-1870, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ đế chế II.
C. Ngày 19-7-1870, Chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ.
D. Ngày 26-3-1871, Công xã Pa-ri được thành lập.
A. Ủy ban an ninh xã hội.
B. Hội đồng công xã.
C. Ủy ban tài chính.
D. Hội đồng quân sự.
A. một ủy viên ủy ban.
B. một thành viên công xã.
C. một thành viên Hội đồng công xã.
D. một ủy viên công xã.
A. công nhân đòi tăng lương, thực hiện ngày làm 8 giờ.
B. phong trào bãi công nổ ra mạnh mẽ ở phía Bắc nước Mĩ.
C. phong trào đòi cải thiện đời sống diễn ra mạnh mẽ.
D. gắn liền với những cuộc đình công và bãi công sôi nổi khắp cả nước.
A. Sự hình thành liên minh công - nông.
B. Ý thức giác ngộ của công nhân lên cao.
C. Sự biến đổi về chất và lượng của công nhân.
D. Mâu thuẫn sâu sắc giữa tư sản và vô sản.
A. Sự tăng cường độ và thời gian lao động đối với công nhân.
B. Chủ nghĩa tư bản phát triển ngày càng nhanh chóng.
C. Mâu thuẫn trong xã hội tư bản ngày càng sâu sắc.
D. Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1860 – 1867).
A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.
B. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.
C. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.
D. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.
A. Công nhân được phép làm chủ những xí nghiệp lớn.
B. Thực hiện giáo dục bắt buộc và miễn phí.
C. Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán.
D. Tách nhà thờ ra khỏi trường học.
A. Phong trào đòi giai cấp tư sản bãi bỏ “đạo luật đặc biệt”.
B. Phong trào đòi tăng lương và quyền dân chủ năm 1886.
C. Cuộc bãi công của công nhân khuân vác Luân Đôn.
D. Cuộc tổng bãi công của công nhân Si-ca-go.
A. Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt.
B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.
C. Đặt ra nhiều chính sách cải cách về nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Đầu tư phát triển ngoại thương để thu lợi nhuận từ các nước phương Tây.
A. Năng suất lúa tăng hơn trước.
B. Máy móc được sử dụng phổ biến trong nông nghiệp.
C. Các công trình thủy lợi được xây dựng.
D. Công cuộc khẩn hoang được đẩy mạnh.
A. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.
B. Bảo tồn tinh hoa văn hóa phương Đông.
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
D. Giúp nhân dân tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Hán.
A. Năm 550, Triệu Quang Phục lên làm vua.
B. Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi.
C. Năm 603, nhà Tùy đem quân xâm lược.
D. Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua.
A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến.
B. Đánh đổ chính quyền đô hộ, lập ra nhà nước của người Việt.
C. Nhà Đường buộc phải công nhận nền độc lập của nước ta.
D. Chọn vùng Hà Nội ngày nay làm nơi đóng đô.
A. 30 – 40 vạn năm.
B. 40 – 50 vạn năm.
C. 20 – 30 vạn năm.
D. 10- 20 vạn năm.
A. Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.
B. Hải Dương, Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn.
C. Hải Phòng, Hà Nội, Lào Cai, Đà Nẵng.
D. Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Nam, Hải Dương.
A. đầu văn hóa Phùng Nguyên.
B. đầu văn hóa Đồng Đậu.
C. đầu văn hóa Gò Mun.
D. đầu văn hóa Đông Sơn.
A. Phi-la-đen-phi-a.
B. Bô-xtơn.
C. I-oóc-tao.
D. Xa-ra-tô-ga.
A. phân chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
B. phân chia thành ba giai cấp: tư sản, công nhân và nông dân.
C. phân chia thành ba giai cấp: địa chủ, tư sản và nông dân.
D. phân chia thành ba đẳng cấp: Quý tộc, tư sản và Đẳng cấp thứ ba.
A. máy kéo sợi.
B. máy hơi nước.
C. máy dệt.
D. máy kéo.
A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc.
B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
C. Phong trào nông dân bị đàn áp.
D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thoái.
A. Trịnh – Nguyễn.
B. Lê – Mạc.
C. Lê – Trịnh.
D. Trịnh – Mạc.
A. Bạch Đằng.
B. Chi Lăng - Xương Giang.
C. Rạch Gầm - Xoài Mút.
D. Ngọc Hồi - Đống Đa.
A. Pháp cản trở quá trình thống nhất đất nước của Phổ.
B. Phổ muốn sáp nhập Pháp vào lãnh thổ của mình.
C. Phổ muốn Pháp suy yếu về kinh tế.
D. Pháp có những hành động khiêu khích, xâm lấn đất đai của Phổ.
A. Hình thành liên minh tư sản và vô sản.
B. Thiết lập sự cầm quyền của vô sản.
C. Thiết lập sự cầm quyền của giai cấp tư sản.
D. Thiết lập sự cầm quyền của phong kiến.
A. Các vua triều Lê quan tâm, chăm lo cho dân.
B. Quan lại, địa chủ hoành hành, hạch sách nhân dân.
C. Nhiều thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực.
D. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
A. Nội chiến cách mạng.
B. Đấu tranh chính trị, hòa bình.
C. Chiến tranh xâm lược.
D. Chiến tranh giải phóng.
A. Phật giáo.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. tín ngưỡng dân gian.
A. thay thế lao động chân tay bằng máy móc.
B. thay đổi cơ cấu sản xuất và kinh tế.
C. thay đổi cơ cấu dân cư.
D. đẩy nhanh các cuộc chiến tranh.
A. Là cuộc chiến tranh chống xâm lược.
B. Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
C. Là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.
D. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để.
A. 30 đạo thừa tuyên.
B. 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên.
C. hai vùng: Bắc thành, Gia Định thành.
D. ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các trực doanh.
A. Giai cấp tư sản.
B. Tư sản và quý tộc phong kiến.
C. Quý tộc quân phiệt.
D. Giai cấp vô sản.
A. Nhà Đinh.
B. Tiền Lê.
C. Nhà Trần.
D. Nhà Nguyễn.
A. Chưa hoàn thành thống nhất đất nước.
B. Đòi lại quyền lợi cho nông dân lao động.
C. Đã hoàn thành thống nhất đất nước.
D. Căn bản hoàn thành thống nhất đất nước.
A. Lật đổ chính quyền cai trị phong kiến.
B. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
C. Thiết lập nền quân chủ lập hiến.
D. Do nhân dân lãnh đạo.
A. Đạo Phật.
B. Đạo giáo.
C. Nho giáo.
D. Thiên chúa giáo.
A. Thống nhất từ trên xuống.
B. Thống nhất từ dưới lên.
C. Thống nhất bằng hòa bình.
D. Thống nhất bằng bạo lực.
A. Thể chế hai đầu.
B. Thể chế song đầu.
C. Thể chế lưỡng đầu.
D. Thể chế nhị đầu.
A. Phòng thủ chủ động.
B. Tiên phát chế nhân.
C. Đánh nhanh thắng nhanh.
D. Vườn không nhà trống.
A. Nội chiến.
B. Khởi nghĩa nông dân.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. Kháng chiến chống ngoại xâm.
A. Tư sản đầu tiên ở châu Âu.
B. Tư sản điển hình.
C. Tư sản triệt để.
D. Tư sản đầu tiên trên thế giới.
A. 1526.
B. 1527.
C. 1572.
D. 1562.
A. sau khi đưa cách mạng đến đỉnh cao, phái Giacôbanh đã thực hiện nhiều chính sách phản động.
B. Rô-be-spi-e đã thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Pháp.
C. phái Giacôbanh có nhiều chính sách kìm hãm kinh tế công-thương nghiệp phát triển.
D. giai cấp tư sản không muốn cách mạng tiếp tục phát triển bởi vì các mục tiêu mà họ đặt ra đã được thực hiện.
A. Cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến-một chế độ phù hợp với tình hình nước Anh lúc đó.
B. Vua Sác-lơ I bị xử tử, chế độ cộng hòa được thiết lập.
C. Ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, chế độ độc tài được thiết lập.
D. Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ giai cấp tư sản.
A. Nguyên
B. Mông Cổ.
C. Minh.
D. Tống.
A. thế kỷ XVI.
B. thế kỷ XVII.
C. thế kỷ XVIII.
D. thế kỷ XIX.
A. Công xưởng của thế giới.
B. Giàu nhất thế giới.
C. Lớn nhất thế giới.
D. Mạnh nhất thế giới.
A. Ngành cơ khí.
B. Ngành luyện kim.
C. Ngành dệt.
D. Ngành may mặc.
A. 1786.
B. 1787.
C. 1788.
D. 1789.
A. Chế độ phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảng.
B. Nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng.
C. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chế độ phong kiến.
D. Nền kinh tế TBCN ra đời nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
A. Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuyền bè.
B. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì.
C. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp.
D. Đặt ra nhiều thứ thuế mới.
A. đánh bại liên quân phong kiến Áo – Phổ.
B. thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
C. xử tử vua Lui XVI.
D. ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả nam giới trên 21 tuổi.
A. Vấn đề tài chính là nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cách mạng.
B. Xã hội đều phân chia thành các đẳng cấp.
C. Đều xuất hiện tầng lớp quý tộc mới.
D. Đều có sự xâm nhập của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp.
A. là ngày thực dân Anh công nhận độc lập ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ.
B. là ngày cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa giành thắng lợi.
C. đại hội lục địa thông qua Tuyên ngôn độc lập, thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
D. là bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa.
A. mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc.
B. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất ở miền Tây.
C. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất.
D. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoài.
A. Cộng hòa tư sản.
B. Dân chủ tư sản.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Dân chủ.
A. Giáo hội Anh.
B. Nông dân và công nhân.
C. Quý tộc mới.
D. Quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
A. G. Oasinhtơn.
B. Phranklin.
C. Ru-dơ-ven.
D. A. Lincôn.
A. ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, chế độ độc tài được thiết lập,
B. cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến.
C. đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ giai cấp tư sản.
D. vua Sáclơ I bị xử tử, chế độ cộng hòa được thiết lập.
A. Giai đoạn phái Lập hiến ở Pháp nắm chính quyền.
B. Giai đoạn phái Giacôbanh nắm chính quyền.
C. Giai đoạn phái Girôngđanh nắm chính quyền.
D. Giai cấp tư sản Pháp giành được chính quyền.
A. Giai cấp tư sản.
B. Phái Giacôbanh.
C. Lực lượng quân đội cách mạng.
D. Quần chúng nhân dân.
A. Môngtexkiơ, Rútxô và Vônte.
B. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông.
C. Ôoen, Phuriê và Xanh Ximông.
D. Môngtexkiơ, Ôoen và Phuriê.
A. Cư dân 13 thuộc địa đều là người Anh di cư sang.
B. Thị trường thống nhất dần dần hình thành, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ.
C. Sự phân công sản xuất: miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công nghiệp.
D. Cư dân thuộc địa đều có mâu thuẫn với chính quyền thực dân Anh.
A. phê chuẩn Hiến pháp.
B. câu kết với phong kiến nước ngoài chuẩn bị tấn công nước Pháp.
C. âm mưu khôi phục chế độ chuyên chế và trật tự phong kiến.
D. xúi giục bọn phản động nổi loạn.
A. đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình là lật đổ giai cấp tư sản.
B. vua Sác - lơ I bị xử tử, chế độ cộng hòa được thiết lập.
C. ngay sau khi cuộc nội chiến kết thúc, chế độ độc tài được thiết lập.
D. cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến.
A. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp.
B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu.
C. Nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu.
D. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thâm nhập vào nông nghiệp.
A. Công nghiệp dệt.
B. Luyện kim.
C. Chế tạo máy móc.
D. Nông nghiệp.
A. Ven bờ Bắc Băng Dương.
B. Ven bờ Địa Trung Hải.
C. Ven bờ Thái Bình Dương.
D. Ven bờ Đại Tây Dương.
A. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát.
B. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa.
C. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh.
D. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc.
A. Thông qua sắc lệnh “tổng động viên toàn quốc”.
B. Ban bố quyền dân chủ rộng rãi, xóa bỏ bất bình đẳng về đẳng cấp.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Xử tử vua và hoàng hậu vì tội phản quốc.
A. Cấm tư sản và quý tộc mới kinh doanh một số ngành công nghiệp.
B. Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuế thuyền bè.
C. Đặt ra nhiều thứ thuế mới.
D. Nhiều đặc quyền phong kiến vẫn được duy trì.
A. Lao động của con người từ chân tay sang máy móc hoàn toàn.
B. Tạo ra nguồn động lực mới, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa.
C. Xã hội hóa quá trình lao động của chủ nghĩa tư bản.
D. Biến nước Anh thành “công trường của thế giới”.
A. Mâu thuẫn giữa kinh tế công thương nghiệp và kinh tế đồn điền.
B. Mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô.
C. Kết quả bầu cử tổng thống Mỹ năm 1860.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam.
A. đất nước chia cắt thành nhiều vương quốc lớn nhỏ.
B. một phần lãnh thổ bị nước ngoài chiếm đóng.
C. giai cấp thống trị chủ trương đầu tư ra nước ngoài.
D. quý tộc quân phiệt Phổ độc quyền, hiếu chiến.
A. Bixmác (một quý tộc Phổ) lên ngôi hoàng đế.
B. Được tổ chức tại cung điện Vécxai (Pháp).
C. Có sự tham gia của tất cả các hoàng đế nước láng giềng.
D. Vua Phổ trở thành thủ tướng nước Đức.
A. 2, 3, 1, 4, 5.
B. 2, 5, 3, 1, 4.
C. 1, 3, 2, 4, 5.
D. 2, 1, 3, 5, 4.
A. Chiến thắng thù trong giặc ngoài bảo vệ nền độc lập dân tộc.
B. Giải quyết triệt để những nhiệm vụ của một cách mạng tư sản.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến.
A. Tuyên ngôn độc lập.
B. Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền.
C. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
D. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.
A. Giữa tư sản và quý tộc mới với chế độ quân chủ.
B. Giữa quý tộc phong kiến với tư sản.
C. Giữa vô sản với tư sản, quý tộc mới.
D. Giữa nông dân với quý, tộc địa chủ.
A. Văn hóa Đông Sơn.
B. Văn hóa Phùng Nguyên.
C. Văn hóa Đồng Đậu.
D. Văn hóa Gò Mun.
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của chúng.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
A. Lê Thái Tổ.
B. Lê Đại Hành.
C. Lê Thánh Tông.
D. Lê Nhân Tông.
A. Trần Nhân Tông.
B. Trần Quang Khải.
C. Trần Nguyên Đán.
D. Phạm Sư Mạnh.
A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch.
B. Đó là một con sông lớn.
C. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp.
D. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh.
A. Các thế lực phong kiến nổi dậy giành quyền lực.
B. Quân của Nguyễn Ánh rất mạnh.
C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Tây Sơn.
D. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi nhưng không đủ năng lực.
A. Ngày quốc khánh nước Mĩ.
B. Ngày bùng nổ chiến tranh.
C. Các thuộc địa tuyên bố tách khỏi nước Anh.
D. Đại hội lục địa lần hai thành công.
A. Tư bản, nhân công.
B. Vốn, đội ngũ công nhân làm thuê.
C. Tư bản, nhân công và sự phát triển khoa học, kỹ thuật.
D. Tư bản và các thiết bị máy móc.
A. CMTS Anh đã mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm nô sang chế độ phong kiến.
B. CMTS Anh đã mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.
C. CMTS Anh đã mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ chiếm nô sang chế độ tư bản.
D. CMTS Anh đã mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ tư bản sang chế độ phong kiến.
A. Miền Nam phát triển nền kinh tế công nghiệp, miền Bắc phát triển nền kinh tế thương nghiệp.
B. Cả hai miền Nam - Bắc phát triển nền kinh tế công thương nghiệp.
C. Miền Nam phát triển nền kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển nền kinh tế công thương nghiệp.
D. Cả hai miềnNam – Bắc đều phát triển nền kinh tế đồn điền dựa vào sự bóc lột đối với nô lệ da đen.
A. Đại hội đại biểu Phi-la-đen-phi-a lần thứ nhất.
B. Đại hội đại biểu Phi-la-đen-phi-a lần thứ hai.
C. Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.
D. Đại hội đại biệu Phi-la-đen-phi-a lần thứ ba.
A. Tầng lớp có nguồn gốc quý tộc, phong kiến cấu kết với tăng lữ.
B. Tầng lớp có quyền chính trị gắn với phong kiến quý tộc và kinh tế gắn với tư sản.
C. Tầng lớp gần gũi với nhân dân, có nguồn gốc quý tộc.
D. Tầng lớp đã thực hiện nhiều chính sách tiến bộ với nhân dân.
A. Từ năm 1642 - 1648.
B. Từ năm 1640 - 1648.
C. Từ năm 1642 - 1649.
D. Từ năm 1640 - 1688.
A. Vua Sac - lơ bị xử tử, nền cộng hòa được thiết lập.
B. Hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc của mình là lật đổ giai cấp tư sản.
C. Ngay sau khi nội chiến kết thúc chế độ độc tài được thiết lập.
D. Sau cách mạng đã thiết lập được chế độ quân chủ lập hiến.
A. Ven bờ Đại Tây Dương.
B. Ven bờ Thái Bình Dương.
C. Ven bờ Ấn Độ Dương.
D. Ven bờ Bắc Băng Dương.
A. Phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tư sản và nông dân.
B. Phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và nông dân.
C. Phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, phong kiến và nông dân.
D. Phân chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ 3.
A. Mông-tex-ki-ơ, Ô-oen và Phu-ri-ê.
B. Ô-oen, Phu-ri-ê và Xanh-xi-mông.
C. Mông-tex-ki-ơ, Vôn-te và Rút-xô.
D. Xanh-xi-mông, Rút-xô và Vôn-te.
A. Lên án chế độ phong kiến, đưa ra lí thuyết xây dựng Nhà nước tư bản chủ nghĩa.
B. Lên án chế độ tư bản,đưa ra lí thuyết xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
C. Lên án chế độ phong kiến, nhà thờ Ki – tô, đưa ra lí thuyết xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
D. Lên án chế độ phng kiến, đưa ra í thuyết xây dựng Nhà nước quân chủ lập hiến.
A. Nguyên nhân trực tiếp đều xoay quanh vấn đề tài chính.
B. Xã hội đều phân chia thành đẳng cấp.
C. Đều có sự xâm nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp.
D. Đều do quý tộc mới lãnh đạo.
A. quân chủ lập hiến.
B. phong kiến phân tán.
C. quân chủ chuyên chế.
D. tiền phong kiến.
A. Sau ngày 14 – 07 – 1789.
B. Sau ngày 10 – 08 – 1792.
C. Sau ngày 21 – 01 – 1793.
D. Sau ngày 02 – 06 – 1793.
A. thông qua bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
B. đánh bại liên quân phong kiến Áo – Phổ.
C. đã xử tử vua Lu-i XVI.
D. ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất cả nam giới từ 21 tuổi.
A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Xử tử vua Lu-i XVI, thiết lập nền cộng hòa.
C. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân tích cực.
D. Thắng thù trong, giặc ngoài.
A. Vua Lu-i XVI bị xử tử.
B. Cách mạng Pháp đạt ở đỉnh cao.
C. Phái Gia-cô-banh lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng.
D. Hiến pháp mới thông qua, tuyên bố Pháp là nước cộng hòa.
A. Sau khi cách mạng đạt ở đỉnh cao, đã tiến hành nhiều biện pháp phản động.
B. Giai cấp tư sản không muốn cách mạng phát triển.
C. Rô-bex-pi-e đã thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Pháp.
D. Phái Giacôbanh có nhiều chính sách kìm hãm kinh tế công thương nghiệp.
A. Đó là ngày phái Gia - cô - banh lên nắm chính quyền.
B. Đó là ngày cách mạng bùng nổ, quần chúng tấn công ngục Ba-xti.
C. Đó là ngày Đại hội thông qua bản tuyên ngôn độc lập.
D. Đó là ngày Đại tư sản tài chính cầm quyền.
A. Từ giữa thế kỉ XVII
B. Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII
C. Từ đầu thế kỉ XVII
D. Từ những năm 70 của thế kỉ XVIII
A. Tên một nhà khoa học Gien-ni.
B. Tên người vợ của Giêm Ha-gri-vơ.
C. Tên cậu con trai Gien-ni.
D. Tên cô con gái Gien-ni.
A. Sự bốc lột tàn bạo của giai cấp tư sản.
B. Sự thống trị của đế quốc Áo.
C. Bị chia cắt thành nhiều vương quốc.
D. Giai cấp thống trị không đầu tư phát triển sản xuất.
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản.
C. Công nhân và quý tộc phong kiến.
D. Tư sản và quý tộc phân phiệt Phổ.
A. Tầng lớp tư sản mới xuất hiện.
B. Tầng lớp quý tộc phong kiến.
C. Tầng lớp lãnh đạo chúa phong kiến.
D. Tầng lớp quý tộc tư sản hóa.
A. Phổ - Đan Mạch, Phổ - Áo, Phổ - Pháp.
B. Phổ - Hunggari, Phổ - Áo, Phổ - Pháp.
C. Phổ - Đan Mạch, Phổ - Áo, Phổ - Hunggari.
D. Phổ - Đan Mạch, Phổ - Hunggari, Phổ - Pháp.
A. Năng suất của người thợ dệt tăng gấp 40 lần so với dệt tay.
B. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ở ven sông nước chảy xiết.
C. Lao động bằng tay dần được thay thế bằng máy móc.
D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh.
A. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước .
B. Xi phen xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa.
C. Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên.
D. Ngành hàng không ra đời.
A. Lin - côn trúng cử tổng thống.
B. Sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ được ban hành.
C. Bix - mac được sự ủng hộ của giai cấp tư sản.
D. Nô lệ tham gia quân đội.
A. Từ Luân Đôn đến Man-chet-xtơ.
B. Từ Luân Đôn đến Li-vơ-pun.
C. Từ Luân Đôn đến Boc-min-ham.
D. Từ Man-chet-xtơ đến Li-vơ-pun.
A. Nền kinh tế phát triển nhất châu Âu
B. Công nghiệp tương đối phát triển, nông nghiệp lạc hậu
C. Phương thức sản xuất tư bản chưa thâm nhập vào nông nghiệp.
D. Bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp.
A. Đạo luật hàng hải năm 1651.
B. Luật chè năm 1770.
C. Luật về ruộng đất năm 1763.
D. Sự kiện chè Bô-xtơn.
A. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.
B. Đại hội lục địa lần thứ nhất.
C. Đại hội lục địa lần thứ hai.
D. Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.
A. Giai cấp tư sản.
B. Quý tộc mới.
C. Liên minh giữa quý tộc mới và tư sản.
D. Vua Sác-lơ I.
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Cộng hòa.
C. Bảo hộ công.
D. Quân chủ lập hiến.
A. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến.
B. Chính sách tăng thuế của vua Sác-lơ I.
C. Mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Mâu thuẫn giữa những người theo Anh giáo và Thanh giáo.
A. Vua Anh triệu tập Quốc hội để tăng thuế.
B. Vua Anh yêu cầu giải tán Quốc hội.
C. Nhà vua tuyên chiến với Quốc hội.
D. Vua Anh chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
A. Tầng lớp có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân.
B. Tầng lớp có quyền lợi chính trị gắn với quý tộc phong kiến, nhưng lại có quyền lợi kinh tế gắn liền với giai cấp tư sản.
C. Tầng lớp có quan hệ gần gũi với các công nhân và nông dân Anh.
D. Tầng lớp tiến bộ, thực hiện nhiều chính sách nâng cao đời sống nhân dân.
A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp.
B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp.
C. Kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Phát triển các đồn điền, trang trại lớn ở cả hai miền.
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai kí.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng.
A. Đòi tăng lương, giảm giờ làm.
B. Đòi nghỉ chủ nhật có lương.
C. Đòi quyền tuyển cử.
D. Đòi Quốc hội Anh thông qua đạo luật cải cách tuyển cử.
A. Nước Anh.
B. Nước Pháp.
C. Nước Đức.
D. Nước Mĩ.
A. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới.
B. Do giai cấp công nhân đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng chính trị độc lập.
C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt.
D. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó.
A. Không có chế độ tư hữu.
B. Không có bóc lột.
C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất.
D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
A. Chưa thấy rõ được bản chất của chủ nghĩa tư bản.
B. Chưa thấy được quy luật phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Chưa đánh giá được vai trò của giai cấp công nhân.
D. Chưa đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân.
A. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d.
B. – c, 2 – b, 3 – a, 4 – d.
C. 1 – a, 2 – b, 3 – c, 4 – d.
D. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b.
A. Đưa nước Anh bước vào thời kì cách mạng 3.0.
B. Khởi đầu quá trình hiện đại hóa ở nước Anh.
C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc.
D. Năng suất tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay.
A. Giải phóng sức lao động của nông dân ở nông thôn.
B. Thúc đẩy sự biến chuyển mạnh mẽ trong công nghiệp.
C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp.
D. Góp phần bổ sung lao động cho thành thị.
A. G. Ôm (Đức), G. Jun (Anh), E. Len-xơ (Nga).
B. Tôm - xơn (Anh), G. Ôm (Đức), G. Jun (Anh).
C. G. Jun (Anh), E. Len-xơ (Nga), Rơ-dơ-pho (Anh).
D. Tôm - xơn (Anh), Len-xơ (Nga), Rơ-dơ-pho (Anh).
A. Phương pháp canh tác được cải tiến.
B. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất.
C. Sử dụng phân bón hóa học.
D. Tiến hành cuộc “cách mạng xanh”.
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mĩ.
A. kinh tế và chính trị.
B. kinh tế và văn hóa.
C. chính trị và văn hóa.
D. kinh tế và dân chủ.
A. Phong trào công nhân dệt Li-ông.
B. Phong trào hiến chương.
C. Phong trào công nhân dệt Si-ca-go.
D. Phong trào kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động.
A. Chưa có giai cấp lãnh đạo tiên tiến.
B. Chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
C. Chưa có sự giúp đỡ của quốc tế.
D. Chưa có sự đoàn kết của công nhân và nông dân.
A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Cromoen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.
C. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.
D. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
A. Xây dựng xã hội công bằng.
B. Phê phán chế độ áp bức bóc lột.
C. Lập ra các đơn vị lao động để cải tạo xã hội.
D. Con người được thỏa mãn về vật chất, tinh thần.
A. Cơ sở tiền đề.
B. Cổ vũ mạnh mẽ.
C. Trào lưu tiến bộ.
D. Hoàn thiện toàn bộ.
A. Không có chế độ tư hữu.
B. Không có bóc lột.
C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất.
D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
A. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó.
B. Do giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
C. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới.
D. Do mâu thuẫn giữa công nhân và tư sản ngày càng gay gắt.
A. Năm 1836, ở Pari.
B. Năm 1836, ở Luân Đôn.
C. Năm 1838, ở Pari.
D. Năm 1838, ở Luân Đôn.
A. Do đời sống công nhân ở đây khó khăn, khổ cực.
B. Do công nhân mới chỉ đấu tranh ở mức độ tự phát.
C. Do công nhân mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản.
D. Do có nền kinh tế phát triển với nhiều nhà máy xí nghiệp tập trung số lượng lớn công nhân.
A. Mác.
B. Ăng-ghen.
C. Lê-nin.
D. Mác, Ăng-ghen.
A. phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.
B. chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân.
C. phong trào công nhân và chính đảng tiên phong của nó.
D. lí luận và thực tiễn của phong trào công nhân.
A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
B. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh.
C. Lí luận chủ nghĩa Mác.
D. Lí luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin.
A. Bạo lực là con đường duy nhất giành thắng lợi.
B. Người cộng sản chẳng mất gì ngoài xiềng xích.
C. Công nhân đã quen với bạo lực cách mạng.
D. Giai cấp công nhân muốn đoàn kết lại với nhau.
A. Thiết lập nền chuyên chính vô sản.
B. Thành lập chính đảng của mình.
C. Xây dựng khối liên minh công - nông vững chắc.
D. Đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
A. Lên án mạnh mẽ chính sách bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
B. Chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội.
C. Phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức.
D. Phát hiện công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu CNTB, xây dựng CNXH.
A. Đặt cơ sở lí luận cho hình thành học thuyết Mác.
B. Đề ra mục đích hoạt động của “Đồng minh những người cộng sản”.
C. Học hỏi và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ trên thế giới.
D. Soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”.
A. Triết học cổ điển Đức.
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
D. Triết học ánh sáng Pháp.
A. Năm 1832.
B. Năm 1834.
C. Năm 1843.
D. Năm 1835.
A. Khởi nghĩa Li-ông ở Pháp.
B. Phong trào Hiến chương ở Anh.
C. Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức.
D. Phong trào đòi tăng lương ở Đức.
A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Cromoen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.
C. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.
D. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.
A. Do có nền kinh tế phát triển với nhiều nhà máy xí nghiệp tập trung số lượng lớn công nhân.
B. Do đời sống công nhân ở đây khó khăn, khổ cực.
C. Do công nhân mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản.
D. Do công nhân mới chỉ đấu tranh ở mức độ tự phát.
A. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc.
C. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
D. Do giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt.
A. Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ.
B. Là sự kế thừa tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp.
C. Có tác dụng cổ vũ những người lãnh đạo.
D. Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này.
A. Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
B. Tập hợp quần chúng nhân đấu tranh chống lại Nga hoàng.
C. Gây dựng thanh thế cho Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
D. Giành ưu thế cho pháp Bônsêvích.
A. Nga giành thắng lợi trong chiến tranh Nga - Nhật.
B. Chính quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
C. Mâu thuẫn giai cấp nông dân với địa chủ gay gắt.
D. Duy trì bộ máy cai trị của chính quyền phong kiến.
A. Liên hiệp giải phóng nhân dân Nga.
B. Hội đấu tranh giải phóng nhân dân Nga.
C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
D. Hội đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
A. Đa số đại biểu tán thành đường lối của Lê-nin.
B. Bàn về cương lĩnh của Đảng.
C. Bàn về điều lệ Đảng.
D. Thông qua Ban chấp hành trung ương Đảng.
A. phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904.
B. quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”.
C. nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).
D. công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống.
A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng.
B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga.
C. Cổ vũ phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc.
D. Thức tỉnh nhân dân đấu tranh vào đầu thế kỉ XX.
A. Thành lập ở Pari, năm 1836.
B. Thành lập ở London, năm 1847.
C. Thành lập ở Pari, năm 1847.
D. Thành lập ở Viên, năm 1836.
A. Tháng 4-1847.
B. Tháng 5-1847.
C. Tháng 6-1847.
D. Tháng 7-1847.
A. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
B. Các cuộc bãi công chính trị của quần chúng (1905).
C. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
D. Lễ kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1-5-1905).
A. “Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước”.
B. “Đoàn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản các nước”.
C. “Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa”.
D. “Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước”.
A. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
B. 14 vạn công nhân Pe-tec-bua kéo đến Cung điện mùa đông (9/1/1905).
C. Phong trào cách mạng của nông dân và binh lính (1905).
D. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
A. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
C. Nga hoàng đã bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa.
D. Mâu thuẫn nhân dân với Nga hoàng ngày càng gay gắt.
A. nông nghiệp quá lạc hậu.
B. người nông dân không quan tâm đến ruộng đất.
C. tình trạng chấp chiếm ruộng đất của giai cấp thống trị.
D. diện tích ruộng công ở làng xã quá nhiều.
A. thành Hà Nội.
B. quần thể cung điện, lăng tẩm ở Huế.
C. hệ thống lăng tẩm các vua triều Nguyễn ở Huế.
D. phố cổ Hội An (Quảng Nam).
A. Tuyên ngôn Độc lập.
B. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền.
C. Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ.
D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
A. sơ khai, đơn giản nhưng đây là tổ chức nhà nước của một quốc gia.
B. đã hoàn chỉnh, do Vua Hùng đứng đầu.
C. khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua Hùng.
D. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 2, 3, 1, 4.
C. 4, 3, 1, 2.
D. 1, 4, 2, 3.
A. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
D. Đề cao quyền công dân và quyền con người.
A. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ năm 907.
B. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.
C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ năm 905.
D. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô năm 939.
A. Đạo giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Phật giáo.
A. Năm 1775.
B. Năm 1789.
C. Năm 1791.
D. Năm 1771.
A. sự xuất hiện giai cấp tư sản và vô sản.
B. mâu thuẫn xã hội gay gắt.
C. chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thuộc địa.
D. sự ra đời các tổ chức độc quyền.
A. năm 1627 đến năm 1672.
B. năm 1945 đến năm 1592.
C. năm 1545 đến năm 1627.
D. năm 1672 đến năm 1592.
A. Thời Trần.
B. Thời Lý.
C. Thời Bắc thuộc.
D. Thời Văn Lang - Âu Lạc.
A. Triết học ánh sáng.
B. Triết học duy tâm.
C. Trào lưu ánh sáng.
D. Trào lưu cải cách.
A. đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới.
B. ban bố tình trạng chiến tranh.
C. thông qua Chính phủ mới.
D. thông qua Hiến pháp mới.
A. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.
B. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
C. Bộ phận cầm quyền lo củng cố quyền lực.
D. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
A. Bảo vệ quyền lợi cho các tầng lớp trong xã hội.
B. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
C. Coi quyền tư hữu là bất khả xâm phạm.
D. Đề cao quyền cơ bản của con người.
A. Dân chủ đại nghị.
B. Quân chủ lập hiến.
C. Cộng hòa tổng thống.
D. Quân chủ lập hiến.
A. Đại hội lục địa lần thứ hai.
B. Đại hội lục địa lần thứ nhất.
C. Hiến Pháp năm 1787.
D. Tuyên ngôn Độc lập năm 1776.
A. Phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
B. Miền Bắc phát triển chủ yếu về công nghiệp.
C. Miền Nam phát triển chủ yếu về thương nghiệp.
D. Phát triển các đồn điền, trang trại lớn ở cả hai miền.
A. Đại hội lục địa lần thứ nhất.
B. Đại hội lục địa lần thứ hai.
C. Đại hội Philađenphĩa.
D. Hòa ước Véc-xai.
A. Không đề cập đến việc xóa bỏ chế độ nô lệ.
B. Quyền công dân không được công nhận.
C. Nguyên tắc chủ quyền không được đề cao.
D. Quyền con người không được công bố.
A. một cuộc nội chiến.
B. cuộc cách mạng tư đầu tiên.
C. cuộc cách mạng tư sản.
D. cuộc đấu tranh lật đổ ngôi vua.
A. Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XVIII.
B. Từ những năm 60 của thế kỷ XVIII.
C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XVII.
D. Từ những năm 80 của thế kỷ XVIII.
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản.
B. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông.
C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản công nghiệp.
D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị.
A. Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết.
B. Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay.
C. Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc.
D. Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở nước Anh.
A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Sự tiến bộ về kĩ thuật và tổ chức sản xuất trong các công trường thủ công.
C. Có chỗ dựa vững chắc là tôn giáo.
D. Có nguồn vốn lớn.
A. Là ngành truyền thống, phát triển mạnh ở Anh.
B. Lượng vốn đầu tư không quá lớn, thu hồi nhanh.
C. Thị trường tiêu thụ rộng.
D. Nước Anh không có nguồn than đá để phát triển công nghiệp nặng.
A. sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân.
B. giải quyết các cuộc nội chiến trong nước.
C. các cuộc chiến tranh với các nước láng giềng.
D. cải cách kinh tế - xã hội, thống nhất thị trường dân tộc.
A. Lincôn trúng cử tổng thống.
B. Chính phủ Liên bang giành thắng lợi trong cuộc nội chiến.
C. Sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư.
D. Sắc lệnh xóa bỏ chế độ nô lệ được ban hành.
A. Lãnh thổ quốc gia mở rộng quá nhanh.
B. Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ.
C. Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu.
D. Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam.
A. Mâu thuẫn giữa tư sản ở miền Bắc và chủ nô ở miền Nam.
B. Mâu thuẫn giữa kinh tế công thương nghiệp và kinh tế đồn điền.
C. Mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô.
D. Kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mĩ năm 1860.
A. Tầng lớp quý tộc Phổ tiến hành nhằm xác lập nền thống trị của Phổ ra toàn nước Đức.
B. Nhân dân Phổ là động lực chủ yếu của cuộc đấu tranh thống nhất.
C. Thành phố Berlin của Phổ được chọn làm thủ đô của nước Đức thống nhất.
D. Vua Đức là người Phổ, muốn đất nước phát triển theo đường hướng riêng.
A. Các phát minh khoa học.
B. Cuộc phát kiến địa lí.
C. Thành tựu cải cách kinh tế.
D. Cách mạng chất xám.
A. Lu-i Paster (Pháp).
B. Đác-uyn (Anh).
C. Hăng-ri Béc-cơ-ren.
D. Pap-lốp (Nga).
A. thay đổi cơ bản nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
C. đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.
D. thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế.
A. Cacten.
B. Xanhđica.
C. Tơrớt.
D. Rốcphelơ.
A. Mĩ.
B. Đức.
C. Anh.
D. Pháp.
A. Ứng dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Đất nước có nền hòa bình lâu dài.
C. Thị trường trong nước được mở rộng.
D. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
A. Nội chiến 1861 - 1865 kết thúc.
B. Lincôn lên làm tổng thống.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất bủng nổ.
D. Mĩ thống nhất các bang miền Bắc và miền Nam.
A. Thành tựu cải cách kinh tế.
B. Cuộc phát kiến địa lí.
C. Các phát minh khoa học.
D. Cách mạng chất xám.
A. Nguồn nhân công dồi dào.
B. Chỗ dựa tôn giáo vững chắc.
C. Sự tiến bộ về kĩ thuật.
D. Nguồn vốn lớn.
A. cuộc cách mạng công nghiệp của chủ nghĩa tư bản.
B. cuộc cách mạng lao động của chủ nghĩa tư bản.
C. cuộc cách mạng sản xuất của chủ nghĩa tư bản.
D. cuộc cách mạng kĩ thuật của chủ nghĩa tư bản.
A. Nâng cao năng suất lao động.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Dẫn tới sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản.
D. Trở thành công xưởng của thế giới.
A. Là ngành truyền thống, phát triển mạnh ở Anh.
B. Lượng vốn đầu tư không quá lớn, thu hồi nhanh.
C. Thị trường tiêu thụ rộng.
D. Không có nguồn than đá dồi dào.
A. Thúc đẩy bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu cuối thế kỉ XVIII.
B. Thúc đẩy sự phát triển của chế độ phong kiến tập quyền ở châu Âu.
C. Thúc đẩy sự lớn mạnh của giai cấp tư sản châu Âu.
D. Thúc đẩy sự lớn mạnh của giai cấp vô sản châu Âu.
A. Phải có đội ngũ người lao động lành nghề.
B. Phải có nguồn tích lũy tư bản lớn.
C. Chú trọng đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật.
D. Phải có một thể chế chính trị phù hợp để phát triển.
A. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu đóng vai trò chủ đạo.
B. nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
C. tư bản sản xuất phường hội chiếm ưu thế.
D. cách mạng công nghiệp bùng nổ và lan rộng.
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Bảo hộ công.
C. Cộng hòa.
D. Quân chủ lập hiến.
A. Quý tộc tư sản hóa.
B. Quý tộc, giáo hội Anh.
C. Quốc hội và giáo hội Anh.
D. Địa chủ tư sản hóa, quý tộc.
A. buôn bán len dạ và nô lệ da đen.
B. cướp bóc của cải của các nước thuộc địa.
C. được nhà vua ưu ái nhiều quyền lợi.
D. nắm trong tay nhiều máy móc.
A. Vua Anh triệu tập Quốc hội để tăng thuế.
B. Vua Anh yêu cầu giải tán Quốc hội.
C. Nhà vua tuyên chiến với Quốc hội.
D. Vua Anh chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội.
A. Không xóa bỏ triệt để chế độ phong kiến.
B. Không giải quyết vấn đề ruộng đất theo hướng dân chủ.
C. Xác lập chế độ đại nghị.
D. Chế độ cộng hòa được xác lập.
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Hỗ trợ vua Lê nắm quyền trở lại trên cả nước.
C. Thống nhất hoàn toàn đất nước.
D. Đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông - Nguyễn, Xiêm và Thanh.
A. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh.
B. Chứa cả nước thành 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
C. Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
D. Cha cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và phủ Thừa Thiên.
A. Do Mạc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.
B. Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.
C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.
D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.
A. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước phương Tây.
B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục.
C. Chủ trương thiết lập quan hệ bang giao với Mĩ.
D. Phục tùng nhà Thanh.
A. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.
B. điều kiện khí hậu thuận lợi.
C. đất đai màu mỡ, diện tích lớn.
D. nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển kinh tế.
A. Thời kì phái Gi-rông-đanh cầm quyền.
B. Thời kì phái Gia-cô-banh cầm quyền.
C. Thời kỳ quân chủ lập hiến.
D. Thời kì phong kiến chuyên chế.
A. Hoàng Việt luật lệ.
B. Quốc triều hình luật.
C. Hình thư.
D. Hình luật.
A. kháng chiến chống ngoại xâm.
B. xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng.
C. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. xây dựng nền kinh tế tự chủ.
A. Đinh, Tiền Lê.
B. Lý, Trần.
C. Lý, Trần, Lê.
D. Lê sơ.
A. Lin-côn trùng cử Tổng thống.
B. nội chiến bắt đầu.
C. Lin-côn kí sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di cư.
D. Lin-côn kí sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ.
A. Thân phục các nước Phương Nam.
B. Cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc.
C. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
D. Gây chiến tranh với Lào và Chân Lạp.
A. Nhà Tống, Mông - Nguyên.
B. Nhà Tống, Mông - Nguyên và nhà Minh.
C. Nhà Tống, Mông - Nguyên và nhà Thanh.
D. Nhà Minh và nhà Thanh.
A. Hội An (Quảng Nam).
B. Kinh Kì (Kẻ Chợ).
C. Phố Hiến (Hưng Yên).
D. Thanh Hà (Phú Xuân - Huế).
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Dân chủ đại nghị.
C. Dân chủ chủ nô.
D. Quân chủ lập hiến.
A. Từ năm 1640 -1688.
B. Từ năm 1640 -1648.
C. Từ năm 1642 -1653.
D. Từ năm 1642 -1648.
A. Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp tư sản.
B. Nhiều trung tâm công nghiệp mới ra đời.
C. Hình thành 2 giai cấp tư sản công nghiệp-vô sản công nghiệp.
D. Tăng năng suất lao động.
A. Hiện tượng tham nhũng sách nhiễu nhân dân rất phổ biến.
B. Nạn cướp giật dưới thời nhà Nguyễn.
C. Nỗi khổ của người dân dưới thời nhà Nguyễn.
D. Sự phẫn nộ của nhân dân dưới thời nhà Nguyễn.
A. đồn điền.
B. lộc điền.
C. quân điền.
D. điền trang.
A. sự phát triển của thủ công nghiệp.
B. sự xuất hiện của nhiều nghề thủ công mới.
C. người dân họp chợ buôn bán hàng hóa.
D. sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển.
A. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Chiến thắng Thăng Long.
C. Chiến thắng Hà Hồi.
D. Chiến thắng Ngọc Hồi.
A. Chữ Hán.
B. Chữ Quốc ngữ.
C. Chữ Phạn.
D. Chữ Nôm.
A. Lê, Trần, Ngô Đình, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.
B. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.
D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê, Trần.
A. Văn hóa Bắc Sơn.
B. Văn hóa Sơn Vi.
C. Văn hóa Hòa Bình.
D. Văn hóa Phùng Nguyên.
A. Người tình khôn.
B. Vượn người.
C. Người tối cổ.
D. Người hiện đại.
A. vua, tăng lữ, nông dân tự canh.
B. vua, quan lại, tăng lữ.
C. vua, địa chủ và nông nô.
D. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
A. Thời Hán, Đường.
B. Thời Nhà Hán.
C. Thời Tống, Đường.
D. Thời nhà Triệu.
A. thông qua Hiến pháp mới.
B. đề xuất tăng thuế.
C. tuyên bố quyền tự do buôn bán.
D. kiến nghị thành lập nền Cộng hòa.
A. nông dân bị tước đoạt ruộng đất với quý tộc mới.
B. công nhân nông nghiệp với giai cấp tư sản.
C. tư sản, quý tộc mới với các thế lực phong kiến phản động.
D. nhà vua và Quốc hội.
A. Chăn nuôi cừu.
B. Chăn nuôi bò.
C. Chăn nuôi thỏ.
D. Chăn nuôi chồn.
A. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập (1688).
B. Nền độc tài quân sự được thiết lập (1653).
C. Sác-lơ I bị xử tử, nền cộng hòa được thành lập (1649).
D. Nội chiến giữa Quốc hội và nhà vua bùng nổ (1642).
A. Nội chiến giữa Quốc hội và nhà vua kéo dài.
B. Nền độc tài quân sự được thiết lập (1653).
C. Chế độ quân chủ chuyên chế vẫn được duy trì sau cách mạng.
D. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập (1688).
A. Tư sản.
B. Quý tộc phong kiến cũ.
C. Quý tộc mới.
D. Thợ thủ công.
A. 1,2,3,4.
B. 1,3,4,2.
C. 2,1,3,4.
D. 2,4,3,1.
A. đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B. lãnh đạo cách mạng là tư sản và quý tộc mới.
C. cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.
D. sau cách mạng nhân dân không được gì, ngôi vua vẫn tồn tại.
A. chiến tranh giải phóng dân tộc.
B. nội chiến.
C. chiến tranh chống ngoại xâm và nội chiến.
D. chiến tranh chống ngoại xâm.
A. Cấm xây dựng thêm các đô thị.
B. Cấm đem máy móc từ Anh sang.
C. Cấm mở doanh nghiệp.
D. Ban hành chế độ thuế khóa nặng nề.
A. Chiến thắng I-oóc-tao.
B. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.
C. Chiến thắng Phi-la-đen-phi-a.
D. Chiến thắng Véc-xai.
A. chế độ thuế khóa của thực dân Anh.
B. sự kiện “chè Bô-xtơn”.
C. Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập.
D. Tuyên ngôn Độc lập được thông qua.
A. là ngày bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa.
B. là ngày thông qua Tuyên ngôn Độc lập, thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
C. là ngày cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa thắng lợi hoàn toàn.
D. là ngày thực dân Anh công nhận độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
A. giải phóng dân tộc.
B. chống ngoại xâm.
C. nội chiến.
D. vừa giải phóng dân tộc vừa nội chiến.
A. Hoà ước Véc-xai được kí kết (1783).
B. Thông qua Tuyên ngôn Độc lập (1776).
C. Thông qua Hiến pháp (1787).
D. Chiến thắng Xa-ra-tô-ga (1777).
A. Giải phóng các thuộc địa ở Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh.
B. Đưa đến sự ra đời của một nhà nước mới ở Tây bán cầu - Hợp chúng quốc Mĩ.
C. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh.
A. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp (1789).
B. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
C. Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).
D. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945).
A. nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển.
B. chế độ quân chủ chuyên chế vẫn được duy trì.
C. xã hội chia thành ba đẳng cấp.
D. trào lưu Triết học Ánh sáng xuất hiện.
A. giai cấp tư sản, thợ thủ công với chế độ phong kiến lỗi thời.
B. nông dân với địa chủ phong kiến.
C. đẳng cấp thứ ba với Tăng lữ và Quý tộc phong kiến.
D. giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
A. Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến.
B. Đưa ra những lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
C. Phê phán nhà thờ Ki-tô giáo.
D. Quyền lực phải thuộc về giai cấp vô sản.
A. Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt trên lĩnh vực tư tưởng.
B. Đề xuất những tư tưởng mới, thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội Pháp.
C. Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
D. Làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt, tạo “duyên cớ” cho cách mạng bùng nổ.
A. Quần chúng nhân dân Pa-ri tấn công ngục Ba-xti.
B. Phái Gia-cô-banh chống ngoại xâm và nội phản thắng lợi.
C. Quốc hội Lập hiến thông qua Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân quyền.
D. Vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc.
A. Thực hiện chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân từ 21 tuổi trở lên.
B. Giải quyết các quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt là vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Xử tử vua và hoàng hậu, xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập nền cộng hòa.
D. Xóa bỏ Hiến pháp cũ, đề ra bản Hiến pháp mới, tiến bộ hơn.
A. Quần chúng nhân dân.
B. Tư sản.
C. Nông dân.
D. Công nhân.
A. “Tất cả các dân tộc sinh ra đều có quyền bình đẳng”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”.
D. “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”.
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Đạo giáo.
D. Hinđu giáo.
A. Năm 1527, Mạc Đăng Dung được vua Lê nhường ngôi.
B. Năm 1527, Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung được nhân dân suy tôn lên làm vua.
C. Năm 1527, thế lực phong kiến nhà Mạc hợp quân tiến đánh nhà Lê sơ, giành được chính quyền.
D. Năm 1527, nhận thấy sự bất lực và suy sụp của dòng họ Lê, Mạc Đăng Dung đã bắt vua Lê nhường ngôi và thành lập ra nhà Mạc.
A. bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp.
B. “Tinh thần luật pháp” của Mông-te-xki-ơ.
C. Hiến pháp năm 1791 của Pháp.
D. Hiến pháp năm 1793 của Pháp.
A. nhà nước cho xây dựng nhiều hải cảng mới.
B. nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất và buôn bán.
C. nền sản xuất trong nước rất phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương.
D. chủ trương mở cửa giao lưu buôn bán với nước ngoài của các chính quyền Trịnh- Nguyễn.
A. Nhà Tiền Lê.
B. Nhà Lí.
C. Nhà Trần.
D. Nhà Hồ.
A. Bạch Đằng.
B. Chi Lăng - Xương Giang.
C. Rạch Gầm - Xoài Mút.
D. Ngọc Hồi - Đống Đa.
A. tư sản và quý tộc mới.
B. tư sản và quý tộc phong kiến.
C. tư sản vừa và nhỏ.
D. quý tộc phong kiến.
A. chùa chiền được xây dựng khắp nơi.
B. nhiều nhà sư đã tham gia tích cực vào sự nghiệp dựng nước, giữ nước và rất được coi trọng.
C. một số vị vua thời Lí, Trần đã tìm đến với Phật giáo.
D. một số cao tăng Phật giáo Việt Nam đã đến tận Ấn Độ để tu nghiệp giáo lí đạo Phật.
A. quân chủ lập hiến.
B. dân chủ đại nghị.
C. nền cộng hòa.
D. độc tài quân sự.
A. thế lực phong kiến họ Nguyễn giành và giữ chính quyền trong cả nước.
B. thế lực phong kiến họ Trịnh giành và giữ chính quyền trong cả nước.
C. chia lãnh thổ nước Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
D. đất nước thống nhất dưới quyền cai trị của vua Lê.
A. hiệp ước Pa-ri.
B. hòa ước Véc-xai.
C. Hiến pháp năm 1787.
D. bản Tuyên ngôn Độc lập.
A. Thăng Long.
B. Phố Hiến.
C. Vân Đồn.
D. Thanh Hà.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247