A chúng được bắt nguồn từ một cơ quan của loài tổ tiên.
B chúng được chọn lọc tự nhiên tác động theo cùng một hướng.
C chúng có hình thái ngoài giống nhau.
D chúng có cùng vị trí tương ứng trên cơ thể.
A Giao phối không ngẫu nhiên.
B Di nhập gen
C Đột biến
D Chọn lọc tự nhiên
A 2 phép lai
B 1 phép lai
C 3 phép lai
D 5 phép lai
A Vật ăn thịt - con mồi.
B Cạnh tranh khác loài.
C Cộng sinh.
D Hợp tác.
A aaBbb, AaBbb, aabbb, Aabbb
B aaBbb, AaBbb, aabbb, Aabbb, AaB, Aab, aaB, aab, AaBb, Aabb, aaBb, aabb
C AaB, Aab, aaB, aab
D aaBbb, AaBbb, aabbb, Aabbb, AaB, Aab, aaB, aab
A Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên cá thể, không tác động lên quần thể.
B Những alen không biểu hiện ra kiểu hình thì không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
C Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.
D Chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
A Diễn thế nguyên sinh bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
B Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, không liên quan đến điều kiện môi trường vô sinh.
C Việc nghiên cứu diễn thế sinh thái có ý nghĩa to lớn trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của con người.
D Các nhiễu loạn như cháy rừng, lũ lụt, núi lửa phun... là một trong các nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.
A 15 loại
B 240 loại
C 90 loại
D 160 loại
A 6 quả dẹt : 2 quả tròn : 1 quả dài
B 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài
C 1 quả dẹt : 2 quả tròn : 1 quả dài
D 2 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài
A 8,84%
B 56,25%
C 36,465%
D 3,465%
A gen đa hiệu có thê trội ở tính trạng này nhưng lặn ở tính trạng khác.
B đột biến trội thường gây chết.
C các kiểu gen dị hợp không bao giờ gây chết.
D khả năng gây chết của gen phụ thuộc vào môi trường.
A 1, 2, 3, 4, 5
B 1, 2, 3, 4
C 2, 3, 4, 5
D 2, 3, 5
A Cách li cơ học
B Cách li tập tính
C Cách li nơi ở
D Cách li mùa vụ
A 0,4AA : 0,6Aa
B 0,6AA : 0,4Aa
C 0,5AA : 0,5Aa
D 1Aa
A 1, 2, 3
B 2, 3, 4
C 1, 2, 4
D 1, 2, 3, 4
A Tất cả các gen đột biến gây chết đều không được truyền lại cho đời sau.
B Đột biến điểm chỉ phát sinh khi trong môi trường có tác nhân đột biến.
C Đột biến gen tạo ra các alen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền cho loài.
D Cường độ tác nhân đột biến trong môi trường càng mạnh, tần số đột biến gen càng thấp.
A Đột biến xảy ra ở vùng vận hành (O)
B Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của các gen cấu trúc (Z, Y, A)
C Đột biến xảy ra ở vùng khởi động (P)
D Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen điều hòa (R
A giúp chọn lọc được những cá thể tốt nhất tham gia sinh sản
B đảm bảo tất cả các cá thể trong quần thể đều được sinh sản
C giảm cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong sinh sản
D đảm bảo quần thể sinh sản tốt nhất trong điều kiện môi trường xác định.
A cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit.
B tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin.
C xúc tác cho sự hình thành liên kết Hiđrô giữa bộ ba đối mã và bộ ba mã hóa.
D “dịch” trình tự nucleotit trên mARN thành trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit.
A Người ta có thể tổng hợp được ARN nhân tạo mà không cần có sự tham gia của các enzim.
B ARN có cấu trúc đơn giản hơn ADN
C ARN được tổng hợp từ ADN
D ARN cũng có khả năng mang thông tin di truyền.
A 2 gen
B 3 gen
C 4 gen
D 1 gen
A Ổ sinh thái của loài càng rộng thì khả năng thích nghi của loài càng kém.
B Các loài cùng sống trong một khu vực thường có ổ sinh thái trùng nhau.
C Ổ sinh thái là một đặc điểm đặc trưng của loài , không thay đổi trong quá trình tiến hóa.
D Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị thu hẹp.
A 4 phép lai.
B 3 phép lai.
C 2 phép lai.
D 1 phép lai.
A Mức sinh sản của quần thể là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.
B Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
C Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.
D Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
A Phân li đồng đều về các giao tử.
B Không tồn tại thành cặp alen
C Có tần số đột biến thấp hơn các gen trong nhân.
D Mỗi gen chỉ có hai bản sao trong một tế bào sinh dưỡng.
A A = T = 15%, G = X = 35%
B A = 20%, T = 10%, G = 60%, X = 10%
C A = T = 30%, G = X = 70%
D A = 10%, T = 20%, G = 10%, X = 60%.
A Nguồn năng lượng chủ yếu cung cấp cho sự sống trên trái đất là năng lượng mặt trời.
B Trong quần xã, năng lượng được truyền qua các bậc dinh dưỡng theo một chiều.
C Chỉ có khoảng 10% năng lượng ở bậc dinh dưỡng thấp truyền lên bậc cao hơn.
D Phần lớn năng lượng truyền trong hệ sinh thái bị tiêu hao qua rơi rụng và chất thải.
A AaBb x AaBb
B AaXBXb x aaXBY
C aaXBXb x aaXBY hoặc XaXa Bb x XaY Bb
D AaXBXb x AaXBY hoặc XAXa Bb x XAY Bb
A 78,1250%
B 1,5625%
C 76,5625%
D 75,0125%
A Khả năng thụ tinh của giao tử A cao hơn giao tử a.
B Môi trường thay đổi làm cho một số hợp tử aa biểu hiện kiểu hình quả đỏ.
C Sức sống của các giao tử a cao hơn giao tử A.
D Các giao tử chỉ thụ tinh với các giao tử có cùng kiểu gen.
A Trong tổng số cây thu được ở đời con, số cây có kiểu hình hoa tím, quả tròn chiếm tỉ lệ 50%.
B Tất cả các cây thu được ở đời con đều có kiểu hình hoa tím, quả tròn.
C Trong tổng số cây thu được ở đời con, số cây có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn chiếm tỉ lệ 50%.
D Đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
A Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau.
B Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội.
C Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống.
D Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai.
A Bằng chứng địa lí sinh vật học.
B Bằng chứng phôi sinh học.
C Bằng chứng sinh học phân tử.
D Bằng chứng giải phẫu so sánh.
A Sinh vật sản xuất.
B Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
C Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
D Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
A khả năng gặp gỡ giữa các cá thể đực, cái khó khăn hơn.
B nguồn thức ăn khan hiếm làm giảm sức sống của cá thể.
C cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm giảm hiệu quả sinh sản.
D dịch bệnh dễ lây lan hơn làm giảm sức sống của cá thể.
A các NST này có cấu trúc bền vững hơn do có hàm lượng ADN cao hơn.
B kích thước lớn làm giảm tần số đột biến ở các NST này
C đa số đột biến xảy ra ở các NST này đều bị chết trước khi sinh ra.
D các NST này rất khó bị đột biến
A nhóm thực vật chiếm ưu thế là rêu, cỏ bông.
B kiểu rừng này tập trung nhiều ở vùng xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều.
C khu hệ động vật khá đa dạng nhưng không có loài nào chiếm ưu thế.
D khí hậu lạnh quanh năm, cây lá kim chiếm ưu thế.
A 211 cách
B 212 cách
C 2 cách.
D 224 cách.
A A = T = 20%; G = X = 30%
B A = T = 15%; G = X = 35%
C A = T = 35%; G = X = 15%
D A = T = 30%; G = X = 20%
A 16 dòng
B 6 dòng
C 5 dòng
D 32 dòng
A Phương pháp nghiên cứu phả hệ
B Phương pháp tế bào học
C Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
D Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
A cân bằng giữa tốc độ đào thải của chọn lọc tự nhiên với tốc độ phát sinh của đột biến.
B chọn lọc tự nhiên tác động theo nhiều hướng khác nhau, mỗi hướng tích lũy một alen.
C chọn lọc tự nhiên giữ lại những kiểu gen dị hợp do chúng có ưu thế hơn kiểu gen đồng hợp.
D các alen lặn không biểu hiện ra kiểu hình nên không bị loại bỏ.
A 2/13
B 3/13
C 12/16
D 3/16
A có số lượng mắt xích giống nhau ở các hệ sinh thái khác nhau.
B đóng vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái già
C là chuỗi thức ăn chủ yếu ở các hệ sinh thái trẻ
D không có trong hệ sinh thái nhân tạo
A 1/4
B 9/16
C 1/16
D 15/16
A Bò sát
B Lưỡng cư
C Cá
D Thú
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247