A (1), (3), (4), 5).
B (1), (3), (6).
C (1), (3), (5), (6).
D (1), (3), (5).
A 0,92AA : 0,08Aa.
B 0,88AA : 0,12Aa
C 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
D 0,12AA : 0,88Aa.
A 27 trắng : 8 hồng : 1 đỏ.
B 27 hồng : 8 đỏ : 1 trắng.
C 26 đỏ : 9 hồng : 1 trắng.
D 27 đỏ : 8 hồng : 1 trắng.
A Vi khuẩn có ít gen nên tỷ lệ gen đột biến cao.
B Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến được biểu hiện ngay thành kiểu hình.
C Vi khuẩn có kích thước nhỏ, tốc độ trao đổi chất mạnh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
D Quần thể vi khuẩn có kích thước nhỏ nên dễ chịu sự tác động của các nhân tố tiến hoá.
A Quan hệ hợp tác.
B Quan hệ hội sinh.
C Quan hệ cộng sinh.
D Quan hệ kí sinh.
A Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1, cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F2. Các cây có kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.
B Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1, cho F1 tự thụ phấn tạo F2, chọn các cây F2 có kiểu hình (A- bbD-) rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
C Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1, cho F1 tự thụ phấn tạo F2, chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-) rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
D Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
A Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống.
B Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế hơn trong quần xã.
C Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng….
D Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống.
A Đứa con trên là trai, trong giảm phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.
B Đứa con trên là trai, trong quá trình giảm phân của mẹ, cặp NST giới tính không phân li trong giảm phân 1.
C Đứa con trên là trai, trong quá trình giảm phân của bố, cặp NSTgiới tính không phân li.
D Đứa con trên là trai và trong quá trình giảm phân của bố xảy ra hoán vị gen.
A Hai cặp gen quy định hai tính trạng chiều cao chân và chiều dài lông nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y.
B Hai cặp gen quy định hai tính trạng chiều cao chân và chiều dài lông nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y hoặc nằm trên nhiễm sắc thể X có alen tương ứng trên Y.
C Hai cặp gen quy định hai tính trạng chiều cao chân và chiều dài lông nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y hoặc nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D Hai cặp gen quy định hai tính trạng chiều cao chân và chiều dài lông nằm trên NST X có alen tương ứng trên Y.
A 3 thân thấp, quả ngọt : 3 thân thấp, quả chua : 1 thân cao, quả ngọt : 1 thân cao, quả chua.
B 3 thân cao, quả ngọt : 3 thân cao, quả chua : 1 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua.
C 9 thân cao, quả ngọt : 3 thân cao, quả chua : 3 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua.
D 7 thân cao, quả ngọt : 7 thân cao, quả chua : 1 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua.
A Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng, tốc độ, nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B Chọn lọc tự nhiên làm tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.
C Chọn lọc tự nhiên diễn ra với nhiều hình thức khác nhau.
D Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất.
A Các cá thể trong quần thể hấp dẫn các cá thể bên cạnh và không bị các cá thể khác xua đuổi.
B Nguồn sống phân bố không đồng đều.
C Các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt với nhau giành nguồn sống.
D Kích thước vùng phân bố của quần thể đang tăng.
A Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí như sông, núi, biển…ngăn cản các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
B Cách li địa lí trong một thời gian dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.
C Cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.
D Cách li địa lí có thể được tạo ra một cách tình cờ và góp phần hình thành nên loài mới .
A A = 0,7; a = 0,3.
B A = 0,8; a = 0,2.
C A = 0,5; a = 0,5.
D A = 0,2; a = 0,8.
A A = 0,505; a = 0,495.
B A = 0,495; a = 0,505.
C A = 0,67; a = 0,33.
D A = 0,37; a = 0,63
A Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau.
B Hai cặp gen nằm trên một cặp NST và liên kết hoàn toàn.
C Hai cặp gen nằm trên một cặp NST và có hoán vị gen.
D Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST và có tương tác gen.
A Trong GP của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2, bố giảm phân bình thường.
B Trong GP của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1, mẹ giảm phân bình thường.
C Trong GP của người mẹ cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1, bố giảm phân bình thường.
D Trong GP của người bố cặp NST số 21 và cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 2, mẹ giảm phân bình thường.
A 220 loại.
B 221 loại.
C Không có loại nào.
D 222 loại.
A Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo các hướng khác nhau, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.
B Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li với quần thể gốc.
C Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.
D Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải thiện thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen , cách li sinh sản với quần thể gốc.
A Trong giảm phân của chuột mẹ cặp NST chứa cặp gen ww không phân li ở giảm phân 1.
B Tất cả các tế bào sinh tinh của chuột bố đều xảy ra đột biến alen W thành alen w.
C Trong giảm phân của chuột mẹ cặp NST chứa cặp gen ww không phân li ở giảm phân 2.
D Đột biến mất đoạn chứa alen W xảy ra trong quá trình hình thành giao tử của chuột bố làm cho alen w được biểu hiện thành kiểu hình.
A Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể.
B Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và tác động gián tiếp lên kiểu gen.
C Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội nhanh chóng làm biến đổi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
D Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số tương đối của các alen.
A Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính.
B Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.
C Quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính.
D Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính.
A Các hạt côaxecva.
B Các đại phân tử hữu cơ.
C Cơ thể sinh vật nhân sơ.
D Mầm mống sinh vật đầu tiên.
A Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân, quá trình dịch mã diễn ra trong tế bào chất.
B Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ARN polimeraza.
C ARN polymeraza dịch chuyển trên mạch khuôn ADN theo chiều 3’ → 5’, RBX dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
D Quá trình dịch mã có thể bắt đầu ngay khi đầu 5’ của phân tử mARN vừa tách khỏi sợi khuôn.
A Chọn lọc tự nhiên.
B Yếu tố ngẫu nhiên.
C Di - nhập gen
D Đột biến.
A 6,25%.
B 6,67%.
C 12,5%
D 11,11%
A (2), (3), (4), (5), (6).
B (1), (3), (4), (6).
C (1), (2), (3), (4), (5), (6).
D (1), (2), (3), (4), (6).
A , f = 40%
B , f = 20%.
C , f = 40%.
D , f = 20%.
A AAaaBbDD, AaaaBbDd, AAaabbDD, AAaabbDd.
B AAaaBbDD, AAaaBbDd, AAaabbDD, AAaabbDd
C AAaaBbDD, AAaaBbDd, AAaabbDD, AAaabbdd.
D AAaaBbDD, AAaaBbDd, AaaabbDD, AAaabbDd.
A (2) và (6).
B (1) và (3).
C (2) và (4).
D (5) và (6).
A Bố và mẹ đều bị bệnh, sinh con không bị bệnh thì gen quy định tính trạng bị bệnh là gen trội.
B Bố và mẹ đều không bị bệnh, sinh con gái bị bệnh thì gen quy định tính trạng bị bệnh là gen lặn và nằm trên nhiễm sắc thể thường.
C Bố và mẹ đều không bị bệnh, sinh con bị bệnh thì gen quy định tính trạng bị bệnh là gen lặn.
D Bố và mẹ đều không bị bệnh, sinh con gái bị bệnh thì gen quy định tính trạng bị bệnh là gen lặn và có thể nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y.
A Làm xuất hiện gen tốt ở một loạt cá thể.
B Tạo nguồn biến dị cho chọn lọc nhân tạo.
C Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể.
D Chủ động tạo ra các tính trạng mong muốn.
A Mật độ.
B Tỷ lệ đực - cái.
C Tỷ lệ nhóm tuổi.
D Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó
A Sinh vật sản
B Sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
C Sinh vật sản xuất hoặc sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
D Thực vật.
A IA = 0,4 ; IB = 0,3 ; IO = 0,3.
B IA = 0,3 ; IB = 0,4 ; IO = 0,3.
C IA = 0,5 ; IB = 0,2 ; IO = 0,3.
D IA = 0,2 ; IB = 0,5 ; IO = 0,3.
A n với n+1 hoặc n với n+2.
B n-1 với n+1 hoặc n với n-2.
C n+1 với n+1 hoặc n với n+1+1.
D n+1 với n-1 hoặc n với n+1.
A 1,3,5.
B 1,4,6.
C 4,5,6.
D 2,4,6.
A ARN polymeraza.
B Primaza (enzim mồi).
C ADN polymeraza
D ADN ligaza.
A 0,167.
B 0,063.
C 0,250.
D 0,083.
A Cộng sinh.
B Ức chế - cảm nhiễm.
C Hội sinh.
D Kí sinh.
A Qua nhiều thế hệ vươn cổ, kiễng chân để ăn lá trên cao.
B Đây là biến dị di truyền xuất hiện ngẫu nhiên được CLTN củng cố.
C Đây là đột biến trung tính được CLTN ngẫu nhiên duy trì.
D Đây là biến dị được chọn lọc tự nhiên tạo ra và tích luỹ.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247