Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Khác
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Khác - Lớp 9
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm HN năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Trường THPT Chuyên ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2015
Đề thi vào 10 chuyên Văn vòng 1 Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hậu Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Bình Định năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2015
Câu 1 :
(3,0 điểm)
Đọc kỹ hai ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ngữ liệu 1:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
(Dẫn theo
Ngữ văn 8
, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006,tr.16)
Ngữ liệu 2:
Về Tam Giang giữa một ngày tháng 6, trước mắt tôi Tam Giang phô bày vẻ bình yên cổ tích toát lên từ xóm chài lúp xúp đầy tiếng cười con trẻ, từ những cụm đò nằm im trong dáng cổ xưa, lặng lẽ và an nhiên như thuở mới khai sinh hình hài (…) Bên chợ Đầm xưa cũ, tôi mãi miên man về hình ảnh trong đôi mắt tuổi thơ tôi một thời – hình ảnh những mớ cá tôm còn lách tách trên trẹc theo vai những o bán cá chân đất chạy bộ qua quãng đồng dài để đến chợ làng trong những buổi sớm mai.
(Nguyễn Đăng Hưu,
Quăng chài trên Tam Giang
,
Tạp chí Sông Hương số đặc biệt T.12-13)
Câu 1:
(0,5 điểm)
Ngữ liệu 1 được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả.
Câu 2:
(0,5 điểm)
Về mặt nội dung, hai ngữ liệu trên có điểm chung gì?
Câu 3:
(1,0 điểm)
Xác định biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong hai câu thơ cuối trong ngữ liệu 1. Nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4:
(1,0 điểm)
Xét về cấu tạo, câu cuối ngữ liệu 2 thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 2 :
(3,0 điểm)
Trong bài thơ
Mây và sóng
, Ra-bin-đra-nát Ta-go viết:
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ
Còn trong bài thơ
Mẹ ốm
, Trần Đăng Khoa cũng viết:
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
Từ những ý thơ trên, hãy viết một đoạn văn (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của Tình mẹ.
Câu 3 :
(4,0 điểm)
2.1:
Ghi lại theo trí nhớ khổ cuối bài thơ
Ánh trăng
(Nguyễn Duy) và khổ cuối bài thơ
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
2.2:
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ vừa ghi ở câu 2.1:
Câu 4 :
(3,0 điểm)
Đọc kỹ hai ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ngữ liệu 1:
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
(Dẫn theo
Ngữ văn 8
, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006,tr.16)
Ngữ liệu 2:
Về Tam Giang giữa một ngày tháng 6, trước mắt tôi Tam Giang phô bày vẻ bình yên cổ tích toát lên từ xóm chài lúp xúp đầy tiếng cười con trẻ, từ những cụm đò nằm im trong dáng cổ xưa, lặng lẽ và an nhiên như thuở mới khai sinh hình hài (…) Bên chợ Đầm xưa cũ, tôi mãi miên man về hình ảnh trong đôi mắt tuổi thơ tôi một thời – hình ảnh những mớ cá tôm còn lách tách trên trẹc theo vai những o bán cá chân đất chạy bộ qua quãng đồng dài để đến chợ làng trong những buổi sớm mai.
(Nguyễn Đăng Hưu,
Quăng chài trên Tam Giang
,
Tạp chí Sông Hương số đặc biệt T.12-13)
Câu 1:
(0,5 điểm)
Ngữ liệu 1 được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả.
Câu 2:
(0,5 điểm)
Về mặt nội dung, hai ngữ liệu trên có điểm chung gì?
Câu 3:
(1,0 điểm)
Xác định biện pháp tu từ từ vựng được sử dụng trong hai câu thơ cuối trong ngữ liệu 1. Nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4:
(1,0 điểm)
Xét về cấu tạo, câu cuối ngữ liệu 2 thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 5 :
(3,0 điểm)
Trong bài thơ
Mây và sóng
, Ra-bin-đra-nát Ta-go viết:
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ
Còn trong bài thơ
Mẹ ốm
, Trần Đăng Khoa cũng viết:
Mẹ là đất nước tháng ngày của con
Từ những ý thơ trên, hãy viết một đoạn văn (không quá một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của Tình mẹ.
Câu 6 :
(4,0 điểm)
2.1:
Ghi lại theo trí nhớ khổ cuối bài thơ
Ánh trăng
(Nguyễn Duy) và khổ cuối bài thơ
Sang thu
(Hữu Thỉnh)
2.2:
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ vừa ghi ở câu 2.1:
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Khác
Khác - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X