Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 9
Khác
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bạc Liêu năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bạc Liêu năm 2015
Khác - Lớp 9
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm HN năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Trường THPT Chuyên ĐH Ngoại ngữ ĐHQGHN năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 Trường THPT Lương Thế Vinh Hà Nội năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thái Nguyên năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tuyên Quang năm 2015
Đề thi vào 10 chuyên Văn vòng 1 Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Tây Ninh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Hậu Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Trà Vinh năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Cao Bằng năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Thuận năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Kiên Giang năm 2015
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Phước năm 2014
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên Sở GD&ĐT Bình Định năm 2013
Đề thi vào 10 môn Ngữ văn Sở GD&ĐT Bình Định năm 2015
Câu 1 :
(3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
“Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ.
Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
(1,0 điểm)
b. Nội dung chính của đoạn văn?
(0,5 điểm)
c. Đoạn văn đã dùng phép liên kết nội dung và hình thức nào?
(1,5 điểm)
Câu 2 :
(3,0 điểm)
“Khen ngợi chân thành để làm vui người khác”
là một trong những chủ đề được tác giả Việt Thư nêu lên trong cuốn
“Thuật đối nhân xử thế kinh điển”
(Nhà xuất bản Lao động ấn hành năm 2014)Từ thực tế còn tồn tại không ít những kiểu ứng xử không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, vụng về, thiếu tinh tế… trong đời sống hiện nay, em hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết và ý nghĩa của việc
“Khen ngợi chân thành để làm vui lòng người khác”.
Câu 3 :
(4,0 điểm)
Phân tích để làm nổi bật phẩm chất đáng yêu, đáng quý ở nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm
“Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long. Từ đó, em hãy nêu phương hướng để rèn luyện bản thân.
Câu 4 :
(3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
“Tôi, một quả bom trên đồi. Nho, hai quả dưới lòng đường. Chị Thao, một quả dưới chân cái hầm ba-ri-e cũ.
Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
(1,0 điểm)
b. Nội dung chính của đoạn văn?
(0,5 điểm)
c. Đoạn văn đã dùng phép liên kết nội dung và hình thức nào?
(1,5 điểm)
Câu 5 :
(3,0 điểm)
“Khen ngợi chân thành để làm vui người khác”
là một trong những chủ đề được tác giả Việt Thư nêu lên trong cuốn
“Thuật đối nhân xử thế kinh điển”
(Nhà xuất bản Lao động ấn hành năm 2014)Từ thực tế còn tồn tại không ít những kiểu ứng xử không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, vụng về, thiếu tinh tế… trong đời sống hiện nay, em hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về sự cần thiết và ý nghĩa của việc
“Khen ngợi chân thành để làm vui lòng người khác”.
Câu 6 :
(4,0 điểm)
Phân tích để làm nổi bật phẩm chất đáng yêu, đáng quý ở nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm
“Lặng lẽ Sa Pa”
của Nguyễn Thành Long. Từ đó, em hãy nêu phương hướng để rèn luyện bản thân.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 9
Khác
Khác - Lớp 9
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X